Hạn chế của đề tài và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 102 - 126)

4.4.2 .1Phương pháp nghiên cứu

5.5 Hạn chế của đề tài và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo

Tính đến 31/12/2014, hệ thống NHTM tại Việt Nam bao gồm: 2 NHTM nhà nước, 35 NHTM Cổ Phần và 5 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Do thời gian thực hiện đề tài còn hạn chế, trong nghiên cứu của tác giả chỉ mới nghiên cứu được 30 Ngân hàng thương mại bao gồm 1 NHTM nhà nước và 29 NHTM Cổ Phần trong giai đoạn 2007 - 2014. Điều này cho thấy ở một khía cạnh nào đó mẫu nghiên cứu chưa thật sự đầy đủ và đại diện hết cho tất cả các NHTM đang hoạt động tại Việt Nam. Mặt khác, trong nghiên cứu cịn thiếu sót trong việc đưa biến kiểm soát đại diện cho hiệu quả hoạt động đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM (Pastory và Moshi, 2014) để xem xét có một mối quan hệ giữa cạnh tranh và hiệu quả.

Do đó các nghiên cứu tiếp theo sẽ tiến hành lấy mẫu rộng hơn để mang lại kết quả có tính đại diện cao hơn. Ngoài ra, các nghiên cứu kế tiếp có thể áp dụng

nghiên cứu của tác giả Pastory và Moshi (2014) để đưa biến kiểm sốt chính là chỉ số hiệu quả đo lường bằng mơ hình DEA vào phương trình thu nhập rút gọn theo mơ hình Panzar – Rosse để đo lường chính xác về mức độ và năng lực cạnh trạnh thể hiện qua chỉ số H và đồng thời đánh giá được mối quan hệ giữa hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh làm cơ sở để so sánh với các nghiên cứu lý thuyết trước đây. Theo Hempell (2002), nghiên cứu kế tiếp có thể đưa biến giả thời gian phân thành hai giai đoạn: 2007 – 2011 và 2011 – 2014 khi đó bài luận văn có thể đánh giá được tác động của giai đoạn áp dụng chính sách tái cấu trúc ngân hàng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM. Cuối cùng, bài luận văn có thể mở rộng trong việc đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong dài hạn bằng việc sử dụng biến phụ thuộc là tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sàn (ROA) hoặc tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE).

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Chương 5 đã tổng kết lại kết quả của đề tài và những đóng góp của đề tài. Từ đó đúc kết những hạn chế và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo. Dựa trên những kết quả trên bài luận văn đề ra các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các NHTM.

Đồng thời để tạo thuận lợi cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM, luận văn đã đề xuất một số khuyến nghị đối với Chính phủ và NHNN trong việc hoàn thiện hệ thống ngân hàng để nâng cao năng lực điều hành.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh nền kinh tế cạnh tranh và hội nhập sâu rộng đặc biệt trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng của Việt Nam hiện nay, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM không chỉ giúp cho các Ngân hàng hoạt động mà còn thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định và bền vững.

Luận văn với đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam” đã tập trung hệ thống cơ sở lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM, các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh và lược khảo các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm trong nước và trên thế giới trước đây. Đồng thời, luận văn đã nêu lên thực trạng năng lực cạnh tranh của 30 NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014.Trên cơ sở lý thuyết và thực trạng về năng lực cạnh tranh, bài luận văn tiến hành phân tích định lượng trong việc đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM Việt Nam thơng qua mơ hình Panzar – Rosse. Xuất phát từ kết quả thực nghiệm của mơ hình nghiên cứu, luận vân đã đề xuất các giải pháp đối với NHTM và một số khuyến nghị đối với Chính phủ và NHNN nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam phù hợp với yêu cầu đổi mới và đòi hỏi của xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế. Bởi vì, sự sống cịn của nền tài chính quốc gia hồn tồn phụ thuộc sự cạnh tranh lành mạnh của hệ thống Ngân hàng thương mại.

Do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên những vấn đề trình bày trong luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong rằng sẽ nhận được những đóng góp bổ ích của Q thầy cơ, các đồng nghiệp, bạn bè và các độc giả để luận văn hồn thiện hơn, có tính thực tiễn cao hơn và sẽ được tiếp tục nghiên cứu để phát triển cao hơn và sâu hơn trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Cơng ty TNHH Chứng Khốn Vietcombank, 2012. Báo cáo đánh giá một số tổ chức tín dụng. Tháng 12 năm 2012.

2. Đặng Thụy Thanh Lan, 2014. Phân tích các nhân tố tác động đến khả năng sinh lợi của Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ.

Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Krugman, P.R. và Maurice O., 2008. Kinh tế học quốc tế – Lý thuyết và chính

sách, tập I (Những vấn đề về thương mại quốc tế). Bản dịch. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.

4. Lê Trung Hải, 2014. Mức độ tập trung và cạnh tranh thị trường tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng, Số 23.

5. Nguyễn Trọng Tài, 2008. Cạnh tranh của các ngân hàng thương mại – nhìn từ góc độ lý luận và thực tiễn ở Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng số 3/2008

6. Nguyễn Việt Hùng, 2008. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt

động của các ngân hàng ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh Tế

Quốc dân.

7. Phan Thị Hằng Nga, 2013. Năng lực tài chính của các Ngân hàng Thương mại

Việt Nam. Luận văn Tiến sĩ. Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh.

8. Tạ Thúy Vân, 2013. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành

phố Hồ Chí Minh.

9. Văn Tấn Ngọc, 2015. Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học

B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. Aỗikalin v Sakinỗ, 2015. Assessing Competition with the Panzar-Rosse Model in the Turkish Banking Sector. Journal of Economics Bibliography,

Volume 2, Issue 1.

2. Aldington Report, 1985. Report from the Select Committee of the House of Lords on Overseas Trade. London: HMSO.

3. Allen, F. and Gale, D., 2000. Comparing financial systems. Cambridge, MA: MIT Press.

4. Berger, A; Demirguc-kunt and Levine, R., 2004. Bank concentration and competition: an evolution in making. Journal of money, credit and Banking,

36-433-53.

5. Berger, A., Klapper L. and Turk-Ariss, R., 2008. Bank Competition and Financial Stability. World Bank Policy Research Working Paper, 4696.

6. Bikker, J.A. and Groeneveld, J.M., 1998. Competition and Concentration in the EU Banking Industry. Research Series Supervision, No. 8.

7. Bikker, J.A., and Haaf, K., 2002. Competition, Concentration and their Relationship: An Empirical Analysis of the Banking Industry. Journal of Banking and Finance, 26: 2191-2214.

8. Boyd, J.H., and De Nicoló, G., 2005. The theory of bank risk-taking and competition revisited. Journal of Finance, 60, 1329-343.

9. Bresnahan, T. F., 1982. The Oligopoly Solution Concept is Identified.

Economics Letters, 10:1/2, 87–92.

10. Carletti, E. and Hartmann, P., 2003. Competition and Financial Stability: What’s Special about Banking?. In Monetary History, Exchange Rates and Financial Markets: Essays in Honour of Charles Goodhart, 2, edited by P. Mizen, Cheltenham, UK: Edward Elgar.

11. Claessens, Stijin, and Luc Laeven, 2003. What Drives Bank Competition? Some International Evidence. Journal of Money, Credit, and Banking, 36(3):

12. Corvoisier, S., and R. Gropp, 2002. Bank concentration and retail interest rates. Journal of Banking & Finance 26, pp. 2155–2189.

13. Demsetz, H., 1973. Industry structure, market rivalry, and public policy.

Journal of Law and Economics, 1–9.

14. Ehmke, C., 2008. Strategies for Competitive Advantage. In Niche Markets:

Assessment and Strategy Development for Agriculture. Western Extension Marketing Committee. University of Nevada, Reno, Technical Report UCED2007/08-13.

15. Gischer, H. and Stiele, M., 2004. CompetitionTests with a Non-Structural Model: The Panzar-Rosse Method Applied to Germany’s Savings Banks.

German Economic Review, 10:1 (2009), 50–70.

16. Goddard, J. and Wilson, J. O. S., 2006. Competition in Banking: A Disequilibrium Approach. Journal of Banking and Finance, 33:12 (2009), 2282–2292.

17. Hempell, H., 2002. Testing for Competition among German Banks. Economic

Research Centre of the Deutsche Bundesbank , discussion paper no. 04/02.

18. Iwata, G., 1974. Measurement of conjectural variations in oligopoly.

Econometrica: Journal of the Econometric Society, 947–966.

19. Jimenez, G., Lopez, J. and Saurina, J., 2007. How does Competition Impact Bank Risk Taking? Banco de España Working Papers, 1005.

20. Keeley, M., 1990. Deposit Insurance, Risk and Market Power in Banking.

American Economic Review, 80(5): 1183-1200.

21. Klemperer, P. D., 1987. The Competitiveness of Markets with Switching Costs. Rand Journal of Economics, 18, 138-150.

22. Matutes, C. and Vives, X., 2000. Imperfect competition, Risk taking and Regulation in Banking. European economic review, 44, 184-216.

23. Marcus, A.J., 1984. Deregulation and Bank Financial Policy. Journal of Banking and Finance, 8(4): 557-565.

24. Marx, K., 2007. James Ledbetter biên tập. Dispatches for the New York

Tribune: Selected Journalism of Karl Marx. Penguin

Books, ISBN 9780141441924.

25. Mensi, S., 2009. Measurement of Competitiveness Degree in Tunisian Deposit Banks: An Application of the Panzar and Rosse Model. Scientific review Panoeconomicus, 2, pp. 189-207.

26. Mkrtchyan A., 2005. The evolution of competition in banking in a transition economy: an application of the Panzar-Rosse model to Armenia. The European Journal of Comparative Economics, Vol. 2, n. 1, pp. 67-82, ISSN

1824-2979.

27. Mishkin, F.S., 1999. Financial consolidation: Dangers and opportunities.

Journal of Banking and Finance, 23, 675-91.

28. Montgomery H., Tran B. H., Santoso W., Besar D., 2004. Coordinate failure? A cross-country bank failure prediction model, ADB Institute

Discussion Paper, No. 32.

29. Nathan, A. and Neave, E. H., 1989. Competition and Contestability in Canada’s Financial System: Empirical Results. Canadian Journal of Economics, 22:3 (1989), 576–594.

30. Pastory, D. and Moshi, J., 2014. Commercial Banks Competition in Tanzania: Application of the Modified Panzar-Rosse Model. European Journal of Business and Management, ISSN 2222-1905 (Paper) ISSN 2222-2839

(Online), Vol.6, No.19.

31. Panzar, J. and Rosse, 1987. Testing for monopoly equilibrium. Journal of industry economics, 35, 443-456.

32. Peltzman, S., 1977. The gains and losses from industrial concentration.

National Bureau of Economic Research Cambridge, Mass., USA.

33. Porter, M., 1998. Competitive Strategy – Techniques for Analyzing Industries and Competitors, The Free Press.

34. Pranckeviciute, A.; Vaskelaitis, V. and Deltuvaite, V., 2007. The impact of concentration on competition and efficiency in the Lithuanian banking sector.

Economics engineering decision, ISSN 1392-2785.

35. Rozas, L.G.d., 2007. Testing for competition in the Spanish banking industry: The Panzar-Rosse approach revisited, s.I.Banco de Espana Working Paper Series.

36. Schmalensee, R. and Willig, R. (eds.), 1989. Handbook of Industrial Organization. Volume II, Elsevier Science Publishers B.V., the Netherlands.

37. Shaffer, S., 1982. A Non Structural Test for Competition in Financial Market in Bank Structure and Competition. The Federal Reserve Bank Chicago Conference Proceedings, 225-243.

38. Shaffer, S.; Bikker, J.A. and Spierdijk, L., 2012. Assessing Competition with the Panzar-Rosse Model: The Role of Scale, Costs, and Equilibrium. Review of economics and statistics, 94.4, 1025-1044.

39. Thakor, V. and Boot, W., 2008. Handbook of financial intermediation and Bank, vol: 6-10.

40. Trivieri, F., 2005. Does cross-ownership affect competition? Evidence from the Italian banking industry. Journal of International Financial Markets, Institutions & Money, 17 (2007) 79–101.

41. Trifonova, 2005. Testing for Bank Competition in the Eve of EU Accession.

PHỤ LỤC 01

Danh sách 30 NHTM Việt Nam được chọn lấy mẫu nghiên cứu

STT Ngân hàng Tên viết tắt

1 Ngân hàng TMCP An Bình ABBank

2 Ngân hàng TMCP Á Châu ACB

3 Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Agribank 4 Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam BIDV

5 Ngân hàng TMCP Đông Á DongA Bank

6 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Eximbank

7 Ngân hàng TMCP Phát Triển Hồ Chí Minh HDBank

8 Ngân hàng TMCP Kiên Long KienLongBank

9 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Maritimebank

10 Ngân hàng TMCP Quân Đội MB

11 Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông MDB

12 Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long MHB

13 Ngân hàng TMCP Nam Á NamABank

14 Ngân hàng TMCP Quốc Dân NCB

15 Ngân hàng TMCP Phương Đông OCB

16 Ngân hàng TNHH MTV Đại Dương Oceanbank

17 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex PGBank

18 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Sacombank

19 Ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB

20 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Seabank

21 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương SGB

22 Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội SHB

23 Ngân hàng TMCP Phương Nam Sourthernbank

24 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Techcombank

25 Ngân hàng TMCP Quốc Tế VIB

26 Ngân hàng TMCP Việt Á VietABank

27 Ngân hàng TMCP Bản Việt VietCapitalBank

28 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Vietcombank 29 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Vietinbank

PHỤ LỤC 02

Các kết quả xử lý dữ liệu của 30 NHTM Việt Nam

2.1 Kết quả hồi quy theo mô hình Pooled OLS

Source SS df MS Number of obs = 240

F( 8, 231) = 432.12 Model 26.6392627 8 3.32990784 Prob > F = 0.0000 Residual 1.7800825 231 0.007705985 R-squared = 0.9374 Adj R-squared = 0.9352

Total 28.4193452 239 0.118909394 Root MSE = 0.08778

lnIITA Coef. Std. Err. t

P>t [95% Conf. Interval] lnPF 0.7360296 0.0158214 46.52 0.000 0.704857 0.767202 lnPL 0.1160555 0.0175072 6.63 0.000 0.0815612 0.15055 lnPK 0.0534556 0.0094586 5.65 0.000 0.0348194 0.072092 lnCAP 0.0824028 0.0249875 3.3 0.001 0.0331703 0.131635 lnDTF -0.2461923 0.1020995 -2.41 0.017 -0.4473575 -0.04503 lnLDR -0.2156381 0.0949306 -2.27 0.024 -0.4026787 -0.0286 lnLTA 0.2924833 0.0984726 2.97 0.003 0.0984641 0.486503 lnASS 0.019548 0.0073227 2.67 0.008 0.0051202 0.033976 _cons -0.0034492 0.1477506 -0.02 0.981 -0.2945604 0.287662

2.2 Kết quả hồi quy theo mơ hình Fixed Effect

Fixed-effects (within) regression Number of obs = 240

Group variable: i Number of groups = 30

R-sq: within = 0.9612 Obs per group: min = 8

between = 0.7357 avg = 8.0 overall = 0.9238 max = 8 F(8,202) = 625.01 corr(u_i, Xb) = -0.0745 Prob > F = 0.0000

lnIITA Coef. Std. Err. t P>t [95% Conf. Interval]

lnPF 0.7620584 0.0135523 56.23 0.000 0.7353363 0.7887806 lnPL 0.1098733 0.0192793 5.70 0.000 0.0718589 0.1478877 lnPK 0.0391417 0.0137559 2.85 0.005 0.0120181 0.0662653 lnCAP 0.0280255 0.0238378 1.18 0.241 -0.0189773 0.0750284 lnDTF -0.4520604 0.0965966 -4.68 0.000 -0.6425273 -0.2615935

lnASS 0.0081272 0.0101472 0.80 0.424 -0.0118807 0.0281352 _cons 0.1595258 0.2138298 0.75 0.457 -0.2620990 0.5811506 sigma_u 0.0733103

sigma_e 0.0677424

rho 0.5394124 (fraction of variance due to u_i)

F test that all u_i=0: F(29, 202) = 6.41 Prob > F = 0.000

2.3 Kết quả hồi quy theo mơ hình Random Effect

Random-effects GLS regression Number of obs = 240

Group variable: i Number of groups = 30

R-sq: within = 0.9604 Obs per group: min = 8

between = 0.7876 avg = 8

overall = 0.9322 max = 8

Wald chi2(8) = 4905.08

corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0.0000

lnIITA Coef. Std. Err. z P>z [95% Conf. Interval] lnPF 0.7537731 0.0134910 55.87 0.000 0.7273313 0.7802150 lnPL 0.1135092 0.0177588 6.39 0.000 0.0787025 0.1483159 lnPK 0.0453636 0.0116162 3.91 0.000 0.0225963 0.0681308 lnCAP 0.0480246 0.0231213 2.08 0.038 0.0027077 0.0933416 lnDTF -0.3867228 0.0939342 -4.12 0.000 -0.5708304 -0.2026152 lnLDR -0.3477168 0.0894649 -3.89 0.000 -0.5230648 -0.1723688 lnLTA 0.4356526 0.0927964 4.69 0.000 0.2537749 0.6175303 lnASS 0.0090250 0.0084414 1.07 0.285 -0.0075199 0.0255699 _cons 0.1663557 0.1765775 0.94 0.346 -0.1797299 0.5124413 sigma_u 0.0537848 sigma_e 0.0677424

rho 0.3866438 (fraction of variance due to u_i)

2.4 Kết quả kiểm định Hausman – lựa chọn mơ hình Random Effect và Fixed Effect ---- Coefficients ---- (b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) fixed rem Difference S.E. lnPF 0.7620584 0.7537731 0.0082853 0.0012876

lnPK 0.0391417 0.0453636 -0.0062218 0.0073682 lnCAP 0.0280255 0.0480246 -0.0199991 0.0058005 lnDTF -0.4520604 -0.3867228 -0.0653376 0.0225226 lnLDR -0.4143819 -0.3477168 -0.0666652 0.0242966 lnLTA 0.5115910 0.4356526 -0.0666652 0.0245269 lnASS 0.0081272 0.0081272 -0.0008978 0.0056309

b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic

chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) 18.72

Prob>chi2 = 0.0164 (V_b-V_B is not positive definite)

2.5 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi trong mơ hình Fixed Effect (kiểm định Wald)

Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model

H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (30) = 442.57

Prob>chi2 = 0.0000

2.6 Kết quả kiểm định hiện tượng tương quan chuỗi

Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation

F( 1 29) = 12.852 Prob > F = 0.0012

2.7 Kết quả hồi quy theo mơ hình FGLS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 102 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)