Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố đặc điểm nhân cách ảnh hưởng đến gắn kết của người tiêu dùng trên các trang facebook của thương hiệu tại thành phố hồ chí minh (Trang 66 - 103)

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN

5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Cũng giống như bao nghiên cứu khác, bài nghiên cứu vẫn còn những mặt hạn chế cần xem xét. Cụ thể như sau:

Thứ nhất, nghiên cứu này chỉ thực hiện với đối tượng là người dùng mạng xã hội trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Khả năng tổng qt hóa kết quả của nghiên cứu sẽ cao hơn nếu nghiên cứu này được lặp lại tại một số thành phố khác tại Việt Nam để có thể so sánh kết quả. Đây là một hướng cho nghiên cứu tiếp theo.

Thứ hai, đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất, lấy mẫu thuận tiện nên tính đại diện thấp, không tổng quát cho đám đông. Hơn nữa, đề tài vẫn chưa khai thác và phân tích được sự khác biệt của đối tượng khảo sát về sự gắn kết trên Facebook như giới tính, độ tuổi, thu nhập hay nghề nghiệp và các nghiên cứu tiếp theo có thể khai thác thêm.

Thứ ba, trong nghiên cứu này, về sự gắn kết của người tiêu dùng trên các trang Facebook của thương hiệu, tác giả chỉ đề cập đến hai hành vi “thích” và “bình luận” trong khi có rất nhiều hành vi khác thể hiện điều đó, đặc biệt Facebook có tính năng “chia sẻ” cho phép người sử dụng Facebook có cơ hội chia sẻ bài viết của mình với người khác. Trong thực tế, bất cứ một bài đăng nào trên Facebook đều có 3 nút “thích”, “bình luận” và ‘chia sẻ” để người dùng có thể lựa chọn. Vì vậy, các nghiên cứu tương lai có thể mở rộng mơ hình nghiên cứu bằng cách bổ sung hành vi “chia sẻ” và kiểm tra mối quan hệ giữa đặc điểm nhân cách với cách thức tương tác và “chia sẻ” theo cách đã thực hiện trong bài nghiên cứu.

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Chương này trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu, một số hàm ý quản trị, hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo. Phần cuối cùng là liệt kê các tài liệu tham khảo, phụ lục cũng như các biểu đồ của nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. TP.HCM: Nhà xuất bản Hồng Đức.

Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: Nhà Xuất bản Lao Động – Xã Hội

Tài liệu tiếng Anh

Albert Bandura (1977). Social learning theory. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall. Allport, G. W., & Odbert, H. S. (1936). Trait names: A psycho-lexical study.

Psychological Monographs, 47, 211

Amichai-Hamburger, Y. (2002a), “Internet and psychology”, Computers in Human

Behavio, Vol. 18 No. 1, pp. 1-10.

Amichai-Hamburger, Y. and Ben-Artzi, E. (2000), “The relationship between extraversion and neuroticism and the different uses of the Internet”,

Computers in Human Behavior, Vol. 16 No. 4, pp. 441-449.

Amichai-Hamburger, Y. and Vinitzky, G. (2010), “Social network use and personality”, Computers in Human Behavior, Vol. 26 No. 6, pp. 1289-1295. Amichai-Hamburger, Y., Wainapel, G. and Fox, S. (2002b), “On the internet no one

knows I’m an introvert: extraversion, neuroticism and Internet interaction”,

Cyberpsychology and Behavior, Vol. 5 No. 2, pp. 125-128.

Amiel, T. and Sargent, S.L. (2004), “Individual differences in internet usage motives”, Computers in Human Behavior, Vol. 20 No. 6, pp. 711-726.

Bagozzi, R.P. and Dholakia, U.M. (2006), “Antecedents and purchase consequences of customer participation in small group brand communities”, International Journal of Research in Marketing, Vol. 23 No. 1, p. 45.

Bolton, R.N. (2011), “Comment: customer engagement, opportunities and challenges for organizations” Journal of Service Research, Vol. 14 No. 3, pp. 272-274.

Bowden, J. L.-H. (2009a).The Process of Customer Engagement: a Conceptual Framework. [Article]. Journal of Marketing Theory & Practice, 17(1), 63-74. doi: 10.2753/mtp1069-6679170105

Boyd, D., & Ellison, N. (2007). Social network sites: Definition, history, and scholarship. Journal of Computer-Mediated Communication, 13 (1), 210-230. Boyd, D.M. and Ellison, N.B. (2007), “Social network sites: deinition, history and

scholarship”,

Brodie, R.J., Hollebeek, L.D., Biljana, J. and Ilic, A. (2011), “Customer engagement: conceptual domain, fundamental propositions and implications for research”, Journal of Service Research, Vol. 14 No. 3, pp. 252-271.

Butt, S. and Phillips, J.G. (2008), “Personality and self- reported mobile phone use”, Computers in Human Behavior, Vol. 24 No. 2, pp. 346-360.

Carl Gustav Jung (1976). Campbell, Joseph, ed. The Portable Jung. New York, NY: Penguin Books. p. 178

Carpenter, J.M., Green, M.C. and LaFlam, J. (2011), “People on proiles: individual differences in online social networking use”, Personality and Individual Differences, Vol. 50 No. 5, pp. 538-541.

Cattell, R. B. (1946). The description and measurement of personality. Yonkers.

NY: World Book.

Correa, T., Hinsley, A.W. and de Zuniga, H.G. (2010), “Who interacts on the web? The intersection of users’ personality and social media use”, Computers in Human Behavior, Vol. 26 No. 2, pp. 247-253.

Cox, B. D. (2010). Differential functioning by high and low impression man- agement groups on a Big Five Applicant Screening Tool (Doctoral disser -

Daniel và Eric (2014). The Influence of Personality on Digital Photo Sharing. The Journal of Social Media in Society, Vol. 3.

Digman, J.M., & Inouye, J. (1986). Further specification of the five robust factors of personality. Journal of Personality and Social Psychology, 50, 116-123. Eysenck, S.B.G., Eysenck, H.J. and Barrett, P.A. (1985), “Revised version of the

psychoticism scale”, Personality and Individual Differences, Vol. 6 No. 1, pp. 21-29.

Facebook Developers (2012), “Like button (online)”, available at: http://developers.facebook.com/ docs/reference/plugins/like.

Freud, S. (1923). The ego and the id. SE, 19: 1-66.

Garretson, R. (2008), “Future tense: the global CMO”, available at: http://graphics.eiu.com/upload/Google%20Text.pdf (accessed 6 June 2015). Goldberg, L. R. (1981). Language and individual differences: The search for

universals in personality lexicons. In L. Wheeler (Ed.), Review of Personality

and Social Psychology, Vol. 2. Beverly Hills, CA: Sage

Guadagno, R.E., Okdie, B.M. and Swann, W.B. (2003), “Who blogs? Personality predictors of blogging”, Computers in Human Behavior, Vol. 24 No. 5, pp. 1993-2004.

Guadagno, R.E., Okdie, B.M. and Swann, W.B. (2003), “Who blogs? Personality predictors of blogging”, Computers in Human Behavior, Vol. 24 No. 5, pp.

1993-2004

Gummerus, J., Liljander, V., Weman, E. and Pihlstrom, M. (2012), “Customer engagement in a Facebook brand community”, Management Research Review, Vol. 35 No. 9, pp. 857-877.

Hill, K. (2013), “From now on, no one on Facebook can hide from you”,Forbes, Vol. 10, October, p. 15.

Hollebeek LD. Demystifying customer brand engagement: exploring the loyalty nexus. Journal of Marketing Management 2011; 27(7/8):785 –80 7.

John, O.P. and Srivastava, S. (1999), “The big ive trait taxonomy: history, measurement and theoretical perspectives”, in Pervin, L.A. and John, O.P. (Eds), Theory and Research, Handbook of Personality , Guilford Press, New York, NY, pp. 102-138.

Johnson, J. L., & Bloom. A. M. (1995). An analysis of the contribution of the five factors of personality on variance in academic procrastination. Personality and

Individual Differences, 18, 127-133.

Journal of Computer-Mediated Communication, Vol. 13 No. 1, pp. 210-230.

Justina Malciute (2012). Customer brand engagement on online social media platforms. Master of Science in Marketing. Aarhus University.

Internet Solution Partner, 2015, [online] Available at: http://eisp.vn/fanpage-la-gi [Accessed 26 October 2015]

Kraut, R., Kiesler, S., Boneva, B., Cummings, J., Helgeson, V. and Crawford, A. (2002), “Internet paradox revisited”, Journal of Social Issues, Vol. 58 No. 1,

pp. 49-74.

Kumar V, Aksoy L, Donkers B, Venkatesan R, Wiesel T, Tillma ns S. Undervalued or overvalued customers: capturing total customer engagement value. Journal of Service Research 2010; 13(3):297–310.

Lewis, K., Kaufman, J., Gonzalez, M., Wimmer, A., & Christakis, N. (2008). Tastes, ties, and time: A new social network dataset using Facebook.com. Social Networks, 30(2008), 330-342.

Lorenzo-Romero, C., Constantinides, E. and Alarcon-del-Amo, M. (2011), “Consumer adoption of social networking sites: implications for theory and practice”, Journal of Research in Interactive Marketing, Vol. 5 Nos.2/3, pp.

170-188.

Malhotra, A., Malhotra, C.K. and See, A. (2013), “How to crate brand engagement on Facebook”, MIT Sloan Management Review, Vol. 54 No. 2, pp. 18-20 McCrae, R.R. (1992), “The five-factor model: issues and applications”, Journal of

McCrae, R.R. and Costa, P.T. (1987), “Validation of the ive-factor model of personality across instruments and observers”, Journal of Personality and Social Psychology, Vol. 52 No. 2, pp. 81-90.

Mollen, A., & Wilson, H. (2010). Engagement, telepresence and interactivity in online consumer experience: Reconciling scholastic and managerial perspectives. Journal of Business Research, 63(9–10), 919-925.

Moore, Kelly and James C. McElroy. "The Influence Of Personality On Facebook Usage, Wall Postings, And Regret." Computers In Human Behavior. 267-74.

Academic Search Premier. Web. 22 Feb. 2012.

Norman, W. T. (1963). Toward an adequate taxonomy of personality attributes: Rep-licated factor structure in peer nomination personality ratings. Journal of Abnormal and Social Psychology. 66. 574-583.

O’Murchu, I., Breslin, J., &decker, S. (2004). Online social and business networking communication, DERI Technical Report 2004-08-11, SIGKDD’03 Washington, DC.

Orr, R. Robert, et al. "Personality And Motivations Associated With Facebook Use." Computers In Human Behavior. 578-86. Academic Search Premier.

Web. 29 Feb. 2012.

Park, N., Kee, K.F. and Valenzuela, S. (2009), “Being immersed in social networking environment: Facebook groups uses and gratiications and social outcomes”, Cyberpsychology and Behavior, Vol. 12 No. 1, pp. 45-52.

Raacke, J. and Bonds-Raacke, J. (2008), “MySpace and Facebook: applying the uses and gratiications theory to exploring friend-networking sites”,

Cyberpsychology and Behavior, Vol. 11 No. 2, pp. 169-174.

Rohm, A., Kaltcheva, V.D. and Milne, G.R. (2013), “A mixed-method approach to examining brand-consumer interactions driven by social media”, Journal of Research in Interactive Marketing, Vol. 7 No. 4, pp. 295-311.

Ross, C., Orr, E.S., Sisic, M., Arseneault, J.M., Simmering, M.G. and Orr, R.R. (2009), “Personality and motivations associated with Facebook use”,

Computers in Human Behavior, Vol. 25 No. 2, pp. 578-586.

Sertan (2014). Consumer - brand engagement on Facebook: liking and commenting behaviors. Journal of Research in Interactive Marketing.Vol 8 No 3, pp 169-

202.

Shao, G. (2009), “Understanding the appeal of user-generated media: a uses and gratification perspective”, Internet Research, Vol. 19 No. 1, pp. 7-25.

Tupes, E. C, & Christal, R. E. (1961). Recurrent personality factors based on trait ratings (USAF ASD Tech. Rep. No. 61-97). Lackland Air Force Base, TX:

U.S. Air Force.

Underwood, J.D.M., Kerlin, L. and Farrington-Flint, L. (2011), “The lies we tell and what they say about us: using behavioral characteristics to explain Facebook activity”, Computers in Human Behavior, Vol. 27 No. 5, pp. 1621- 1626

Underwood, J.D.M., Kerlin, L. and Farrington Flint, L. (2011), “The lies we tell and what they say about us: using behavioral characteristics to explain Facebook activity”, Computers in Human Behavior, Vol. 27 No. 5, pp. 1621-1626.

Van Doorn, J., Lemon, K.N., Mittal, V., Nass, S., Doreen, P., Pirner, P. and Verhoef, P.C. (2010), “Customer engagement behavior: theoretical foundations and research directions”, Journal of Service Research, Vol. 13

No. 3, pp. 252-266.

Vivek, S.D., Beatty, S.E. and Morgan, R.M. (2012), “Customer engagement: exploring customer relationships beyond purchase”, Journal of Marketing Theory and Practice, Vol. 20 No. 2, pp. 122-146.

Wehrli, S. (2008), “Personality on social network sites: an application of the ive factor model”, Working paper, ETH Zurich, Zurich.

Wolfradt, U. and Doll, J. (2001), “Motives of adolescents to use the Internet as a function of personality, personal and social factors”, Journal of Educational Computing Research, Vol. 24 No. 1, pp. 13-27.

Zywica, J. and Danowski, J. (2008), “The faces of Facebook: investigating social enhancement and social compensation hypotheses”, Journal of Computer Mediated Communication, Vol. 14. No. 1, pp. 1-34.

PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM VÀ KẾT QUẢ A. DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

1. Giới thiệu

Xin chào các anh/ chị!

Tôi là Đinh Nguyễn Ngọc Thúy Vy - học viên chương trình thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh. Hiện tơi đang thực hiện nghiên cứu “Nghiên cứu các yếu tố đặc điểm nhân cách ảnh hưởng đến sự gắn kết của người tiêu dùng trên các trang Facebook của thương hiệu”. Rất mong anh/ chị dành chút thời gian trao đổi một số ý kiến của anh/ chị. Tất cả ý kiến của anh chị đều được ghi nhận và đóng góp vào sự thành công của nghiên cứu.

2. Tiêu chí lựa chọn đáp viên

- Trong 6 tháng trước thời gian thảo luận nhóm, khơng tham gia bất kì cuộc khảo sát nào có nội dung tương tự đề tài

- Là người trưởng thành đang sinh sống tại TP. Hồ Chí Minh và có năng lực hành vi.

- Là người có tài khoản Facebook và thường xuyên truy cập Facebook. - Sẵn sàng chia sẽ ý kiến liên quan đến đối tượng nghiên cứu

3. Mục tiêu của cuộc thảo luận

Nhằm khám phá, bổ sung, điều chỉnh và tái khẳng định lại các khái niệm nghiên cứu về đặc điểm nhân cách và các hành vi thể hiện sự gắn kết của người tiêu dùng trên các trang Facebook của thương hiệu.

4. Nội dung thảo luận nhóm Phần 1: Khám phá thang đo

1. Theo anh chị như thế nào là một người Hướng ngoại (Extraversion), Tâm lý bất ổn (Neuroticism), Sẵn sàng trải nghiệm (Openness to Experience), Dễ chịu (Agreeableness), Tận tâm (Conscientiousness).

2. Theo anh/ chị, trong 5 yếu tố nhân cách trên thì anh/ chị thuộc yếu tố nào? Vì sao? 3. Theo anh/ chị thế nào là một trang Facebook của thương hiệu.

5. Theo anh chị thế nào là cách thức tương tác giao tiếp

6. Theo anh/ chị như thế nào là thể hiện sự gắn kết đối với một trang Facebook của thương hiệu

Phần 2: Khẳng định lại thang đo

1. Anh/ chị hãy xem những phát biểu dưới đây

- Anh/ chị có hiểu các phát biểu này khơng? Nếu khơng hiểu, vì sao? - Anh/ chị có muốn thay đổi và bố sung những gì khơng? Tại sao?

STT Phát biểu

(Đánh dấu X) Thay đổi, bổ sung gì khơng? Hiểu Khơng hiểu?

Vì sao?

1 Tơi thấy bản thân tơi là người có sự quan tâm, thân thiện với người khác. 2 Tôi thấy bản thân tôi là người giao

thiệp rộng

3 Tôi thấy bản thân tôi là người quyết đốn

4 Tơi thấy bản thân tơi là người năng động

5 Tôi thấy bản thân tôi là người tìm kiếm sự sơi động

6 Tơi thấy bản thân tôi là người lạc quan, yêu đời

7 Tôi thấy bản thân tơi là người giàu trí tưởng tượng

8 Tôi thấy bản thân tôi là người có óc thẩm mỹ

9 Tôi thấy bản thân tôi là người hiểu xúc cảm của mình

10 Tơi thấy bản thân tơi là người mở lịng đối với những trải nghiệm mới một cách thực tế

11 Tôi thấy bản thân tôi là người giàu ý tưởng

12 Tôi thấy bản thân tôi là người muốn khám phá những giá trị của bản thân

13 Tôi thấy bản thân tôi là người hay lo lắng

14 Tôi thấy bản thân tôi là người có xu hướng dễ nỗi giận

15 Tôi thấy bản thân tơi là người có xu hướng trầm cảm

16 Tôi thấy bản thân tôi là người tự ty, mặc cảm

17 Tôi thấy bản thân tôi là người có xu hướng bốc đồng

18 Tôi thấy bản thân tôi là người dễ bị tổn thương

19 Tôi thấy bản thân tôi là người luôn tin vào sự thành thật và mục đích tốt của người khác.

20 Tôi thấy bản thân tôi là người thẳng thắn

21 Tôi thấy bản thân tôi là người luôn nghĩ cho người khác

22 Tôi thấy bản thân tôi là người trung lập

23 Tôi thấy bản thân tôi là người khiêm tốn

24 Tôi thấy bản thân tôi là người có khuynh hướng cảm thông với người khác

25 Tôi thấy bản thân tôi là người tin vào năng lực bản thân

26 Tôi thấy bản thân tơi là người có tổ chức

27 Tôi thấy bản thân tôi là người có trách nhiệm

28 Tôi thấy bản thân tôi là người luôn nổ lực để đạt được mục tiêu

29 Tôi thấy bản thân tơi là người có tính tự kỷ luật

30 Tôi thấy bản thân tôi là người thận trọng và cân nhắc

31 Những hoạt động trên Facebook của tôi là nhắm đến mọi người 32 Tôi không phiền khi tương tác với

những người mới và kết bạn với họ trên Facebook

33 Khi tơi đăng một cái gì đó trên Facebook, tơi thích cơng chúng nhìn thấy nó.

34 Trên Facebook, tôi chỉ giao tiếp với bạn bè của tôi

35 Tôi khơng thích các hoạt động Facebook của tơi dễ bị nhìn thấy 36 Tơi sử dụng Facebook để thắt chặt

các mối quan hệ cá nhân của tơi 37 Tơi thích nhấn nút “thích” (“like”)

vào những thương hiệu trên Facebook

38 Tôi nhấn nút “thích” (“like”) đều đặn những thương hiệu trên Facebook

39 Nhấn nút “thích” (“like”) vào thương hiệu là điều tôi thường làm trên Facebook.

40 Tơi thích “bình luận” (“comment”) vào trang Facebook của thương hiệu

41 Tơi “bình luận” (“comment”) đều đặn vào trang Facebook của thương hiệu

42 “Bình luận” (“comment”) vào trang Facebook của thương hiệu là điều tôi thường làm trên Facebook.

- Họ tên: .................................................................................................................

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố đặc điểm nhân cách ảnh hưởng đến gắn kết của người tiêu dùng trên các trang facebook của thương hiệu tại thành phố hồ chí minh (Trang 66 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)