CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN
2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Á Châu
2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh
• Hoạt động huy động vốn
Bảng 2.2 – Huy động vốn của ACB từ năm 2010-2013
Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 ± ∆ % ± ∆ % ± ∆ % Các khoản nợ NHNN 9.452 6.530 - 1.583 (2.922) (30.91) (6.530) (100) 1.583 1.583
Tiền gửi và cho vay các TCTD khác 28.174 34.714 13.749 7.801 6.540 23.21 (20.965) (60.39) (5.948) (43,26) Tiền gửi của khách hàng 107.150 142.218 125.234 138.669 35.068 32.73 (16.984) (11.94) 13.435 10,73 Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro 380 332 316 363 (48) (12.63) (16) (4.82) 47 14,87 Phát hành giấy tờ có giá 36.034 50.708 20.201 3.000 14.674 40.72 (30.507) (60.16) (17.201) (85,15) Các khoản nợ khác 10.065 34.557 4.183 2.626 24.492 243.34 (30.374) (87.90) (1.557) (37,22) Tổng cộng 191.255 269.060 163.683 154.042 77.805 40.68 (105.377) (39.16) (9.641) (5,89)
Huy động tiết kiệm VND vẫn luôn được xem là nguồn vốn ổn định và thế mạnh truyền thống của ACB. Năm 2010, việc NHNN quy định trần lãi suất VND là 14%/năm đã gây khó khăn trong hoạt động huy động vốn của ACB do hiện tượng vượt trần lãi suất của một số ngân hàng nhỏ.
Năm 2011, tổng huy động vốn từ nền kinh tế của ACB đạt 269.060 tỷ đồng tăng 77.805 tỷ đồng tương ứng tăng 40.68% so với cuối năm 2010. Mặc dù không đạt chỉ tiêu đề ra từ đầu năm, huy động từ tiền gửi của khách hàng phải đạt 198.000 tỷ đồng chiếm tỷ trọng hơn 52.86% tổng vốn huy động năm 2011 và đạt 142.218 tỷ đồng (tương đương 70% kế hoạch).
Trong năm 2012, tổng vốn huy động sụt giảm đáng kể chỉ đạt 163.683 tỷ đồng tương ứng giảm 39.16% so với năm 2011 do sự cố vào cuối tháng 08/2012. Tiền gửi khách hàng giảm gần 17.000 tỷ đồng so năm trước còn 125.233,6 tỷ đồng. So với cuối năm 2011, lượng tiền của khách hàng gửi tại ACB giảm 11.94%.
Năm 2013, tổng huy động vốn của ACB tiếp tục giảm với mức giảm 9.641 tỷ đồng tương đương giảm 5.89% so với năm 2012. Trong đó, tổng huy động sụt giảm nhiều nhất từ phát hành giấy tờ có giấy 17.201 tỷ đồng tương đương 85.15% so với năm 2012. Tuy nhiên, huy động vốn từ tiền gửi của khách hàng tại ACB có dấu hiệu phục hồi và tăng trưởng tốt sau sự cố vào tháng 08/2012 với mức tăng 13.435 tỷ đồng tương đương 10.73%.
• Hoạt động tín dụng
Năm 2010, tổng dư nợ cho vay của ACB đạt 86.648 tỷ đồng. Bên cạnh đó, chất lượng tín dụng được đảm bảo tỷ lệ nợ nhóm 3 – 5 của ACB rất thấp so với ngành (0.34% đến 2.5%). Tuy nhiên, bên cạnh việc duy trì tăng trưởng tín dụng dưới 20% cũng như quy định dư nợ cho vay trong lĩnh vực phi sản xuất so với tổng dư nợ tối đa năm 2011 là 16% đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng nói chung cũng như ACB nói riêng.
Dư nợ cho vay trong 2 năm 2012-2013 hầu như khơng tăng trưởng. Trong đó, ACB tăng mạnh cho vay đối với thành phần kinh tế là hợp tác xã và cá nhân. Trong khi, tỷ lệ cho vay đối với các thành phần kinh tế khác có sự tăng giảm qua
các năm thì dư nợ cho vay cá nhân ln tăng trưởng dương qua các năm, đặc biệt năm 2012 ước tính tăng 8.502 tỷ đồng so với năm 2011. Sự chuyển dịch tăng này cho thấy, cơ cấu chuyển đổi sang cho vay cá nhân phù hợp với việc xây dựng ngân hàng bán lẻ của ACB. Trong năm 2013, về mặt số tuyệt đối, dư nợ cho vay tăng cao đối với 2 thành phần kinh tế là công ty cổ phần, TNHH, DNTN và cá nhân (đối tượng khác) với mức tăng lần lượt là 2.648 tỷ đồng và 1.198 tỷ đồng. Tuy nhiên, về mặt tương đối thì dư nợ cho vay cá nhân năm 2013 chỉ tăng 2.7% so với năm 2012. Cụ thể dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế thể hiện như sau:
Bảng 2.3 – Dư nợ cho vay theo các thành phần kinh tế của ACB từ năm 2010-2013 Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Thành phần kinh tế 2010 2011 2012 2013 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 ± ∆ % ± ∆ % ± ∆ % Doanh nghiệp nhà nước 4.932 3.317 3.269 2.626 (1.615) ( 32,75) (48) (1,48) (643) (19,67) Công ty CP, TNHH, DNTN 48.642 62.316 54.396 57.044 13.674 28,11 (7.920) (12,71) 2.648 4,87 Cơng ty 100% nước ngồi 204 807 468 390 603 295,59 (339) (42,01) (78) (16,67) Công ty liên doanh 388 501 306 536 113 29,12 (195) (38,92) 230 75,16 Hợp tác xã 21 21 27 36 0 0 6 28,57 9 33,33 Cá nhân (đối tượng khác) 32.459 35.847 44.349 45.547 3.388 10,44 8.502 23,72 1.198 2,7 Tổng cộng 86.648 102.809 102.815 106.179 16.161 18,65 6 0.006 3.364 3,27
• Kết quả kinh doanh của ACB
Bảng 2.4 – Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB từ năm 2010-2013
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Số tiền tỷ đồng So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 2010 2011 2012 2013 ± ∆ % ± ∆ % ± ∆ % 1. Tổng thu nhập 16.559 26.593 21.057 16.518 10.034 60.60 (5.536) (20.82) (4.539) (21.56) Thu nhập từ lãi 14.912 25.370 22.111 15.005 10.458 70,13 (3.259) (12,85) (7.106) (32,14) Thu nhập HĐ dịch vụ 860 1.071 802 899 211 24,53 (269) (25,12) 97 12,09 Thu nhập KD ngoại hối 191 (162) (1.864) (78) (353) (184,82) (1.702) (1050,62) 1.786 95,82 Thu nhập CK, cổ tức 445 134 (83) 620 (311) (69.89) (217) (161.94) 703 846.99 Thu nhập khác 151 180 91 72 29 19,21 (89) (49,44) (19) (20,88) 2. Tổng chi phí 13.179 22.419 20.095 15.515 9.240 70.11 (2.324) (10.37) (4.580) (22.79) Chi phí lãi 10.670 18.668 15.191 10.799 7.998 74,96 3.477 18,63 4.392 28,91 Chi hoạt động dịch vụ 121 296 186 202 175 144,63 (110) (37,16) 16 8,6 Chi phí hoạt động khác 124 204 96 43 80 64,52 (108) (52,94) 53 (55,21) Chi phí quản lý chung 2.038 2.971 4.105 3.626 933 45,78 1.134 38,17 (479) (11,67) Chi phí dự phịng rủi ro 226 280 517 845 54 23,89 237 84,64 328 63,44
3. Lợi nhuận trước
thuế 3.379 4.175 963 1.005 796 23,56 (3.212) (76,93) 42 4,36 4. Thuế thu nhập DN 757 981 226 178 224 29,59 (755) (76,96) 48 21,24 5. Lợi nhuận sau thuế 2.623 3.194 738 826 571 21,77 (3.932) (123,11) 88 11,92
Qua bảng 2.4 ở trên có thể thấy rằng so với năm 2010, thu nhập lãi thuần của ACB trong năm 2011 tăng 2.460 tỷ đồng tương đương tỷ trọng 57.99%. Bên cạnh đó, hoạt động dịch vụ tăng khơng đáng kể chủ yếu do chi phí hoạt động dịch vụ tăng nhiều chiếm tỷ trọng 144.63% so với cùng kỳ năm 2010. Hoạt động kinh doanh vàng, ngoại tệ và chứng khốn đầu tư đều chịu lỗ do tình hình thị trường trong nước. Thu nhập từ lãi vay chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập của ngân hàng cho thấy hoạt động tín dụng ln là hoạt động kinh doanh chủ yếu của hệ thống NHTM Việt Nam. Năm 2011 thu nhập từ lãi tăng nhanh so với năm 2010 đạt 70.14% trong khi năm 2010 chỉ tăng 55.61%. Thu nhập từ lãi tăng nhanh trong năm 2011 đã đưa tổng thu nhập tăng cao so với năm 2010. Thu nhập lãi tăng là do có sự chênh lệch biên độ lãi suất đầu vào và đầu ra. Các hoạt động kinh doanh khác cũng đóng góp thu nhập cho ngân hàng nhưng vẫn ở tỷ lệ khá thấp do trong năm 2010 và 2011, các hoạt động kinh doanh vàng và chứng khốn gặp khó khăn nên khoản đóng góp đối với tổng thu nhập của ngân hàng trong lĩnh vực này tương đối thấp. Chi phí quản lý chung tăng nhanh tuy nhiên lợi nhuận sau thuế vẫn đạt con số ấn tượng 3.194 tỷ đồng tăng 21.77% so với năm 2010. Trong đó chi phí lãi vay chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng chi phí hoạt động ngân hàng. Kế đến là chi phí quản lý chung chiếm tỷ trọng cao đứng thứ hai trong tổng chi phí. Mặc dù trong năm 2010, lợi nhuận trước thuế không đạt mục tiêu đề ra cho cả tập đoàn ACB là 3.200 tỷ đồng nhưng nhìn chung lợi nhuận ngân hàng đạt 100% lợi nhuận. Còn lại do thị trường kinh doanh chứng khốn khơng thuận lợi nên cơng ty chứng khoán ACB đã khơng hồn thành chỉ tiêu đề ra. Đây cũng là tình hình chung của các ngân hàng năm 2010. Sang năm 2011, hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng gặp nhiều khó khăn hơn so với năm 2010 nhưng lợi nhuận trước thuế của ACB vẫn tăng 36% so với năm 2010.
Năm 2012, ACB tiếp tục thua lỗ từ hoạt động kinh doanh vàng, ngoại lệ tăng hơn 10 lần so với năm 2011, từ kinh doanh chứng khoán đầu tư tăng 1,3 lần so với năm 2011. Thu nhập từ lãi, thu nhập từ hoạt động dịch vụ và hoạt động khác đều sụt giảm so với năm 2011. Bên cạnh đó, chi phí quản lý chung và chi phí dự phịng rủi
ro tín dụng lại tăng nhanh ảnh hưởng đến lợi nhuận của ACB. Lợi nhuận sau thuế trong năm 2012 của ACB đạt 738 tỷ đồng; trong khi đó cả năm 2011 ACB lãi rịng 3.194 tỷ đồng.
Năm 2013, lợi nhuận sau thuế tăng so với năm 2012 tuy nhiên mức tăng khơng đáng kể. Ngồi ra so với năm 2012, thu nhập từ lãi thuần giảm 2.714 tỷ đồng chiếm 39.22%, lỗ từ hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ giảm 1.786 tỷ đồng chiếm 95.82%, lãi từ hoạt động kinh doanh chứng khoán tăng 734 tỷ đồng chiếm 266.91%, bên cạnh đó ACB cũng tiết giảm được chi phí quản lý với mức giảm 479 tỷ đồng chiếm 11.67%.
2.2. Thực trạng tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Á Châu 2.2.1. Q trình triển khai tín dụng cá nhân