Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 ± ∆ % ± ∆ % ± ∆ % Nợ nhóm 1 86.146 101.564 94.823 100.008 15.418 17,90 (6.741) (6,64) 5.185 5,47 Nợ nhóm 2 209 327 5.421 (*) 2.967 118 56,46 5.094 1557,8 (2.454) (45,27) Nợ nhóm 3 65 275 747 657 210 323,08 472 171,64 (90) (12,05) Nợ nhóm 4 58 346 673 463 288 496,55 327 94.51 (210) (31,20) Nợ nhóm 5 170 297 1.150 2.084 127 74,71 853 287,21 934 81,22 Tổng cộng 86.648 102.809 102.815 106.179 16.161 18,65 6 0.006 3.364 3,27
(Nguờn: Báo cáo tài chính của ACB từ năm 2010-2013)
(*) Nợ nhóm 2 năm 2012 bao gồm:
- 853.698 triệu đồng đồng cho vay Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam (Vina- lines) và một công ty con của Vinalines.
- 3.511.468 triệu đồng triệu đồng cho vay sáu công ty của ông Nguyễn Đức Kiên (là chủ tịch hoặc là thành viên HĐQT).
Qua bảng 2.14 cho thấy nợ từ nhóm 2 trở lên tăng qua các năm cả về định lượng lẫn tỷ trọng. Trong khi dư nợ cho vay gần như không thay đổi song nợ xấu lại tăng đáng kể, nợ xấu của ACB đạt 2.571 tỉ đồng chiếm 2.5%/ tổng dư nợ, tăng gấp
hơn 2 lần so với tỉ lệ 0.89% cuối năm 2011. Cụ thể tính đến cuối năm 2012, ACB có nợ dưới tiêu chuẩn tăng gấp 1,7 lần lên 747,22 tỷ đồng, nợ nghi ngờ tăng 0.94 lần lên 673,36 tỷ đồng và hơn 1.150 tỉ đồng nợ có khả năng mất vốn tăng 2,87 lần so với năm 2011. Nợ có khả năng mất vốn chiếm 44.74% tổng nợ xấu. Năm 2013, nợ cần chú ý (nhóm 2) giảm đáng kể cụ thể giảm 2.454 tỷ đồng tương đương 45.27% so với năm 2012. Tuy nhiên nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5) tăng nhanh đạt 934 tỷ đồng tương đương 81.22% so với năm 2012.
2.4.2.2. Chỉ tiêu trích lập dự phịng rủi ro
Bảng 2.15 – Trích lập dự phịng của ACB từ năm 2010-2013
Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Chỉ t i êu 2 0 1 0 2 0 11 2 0 1 2 2013 So sán h 2011/ 2010 So sán h 2012/ 2011 So sán h 2013/ 2012 ± ∆ % ± ∆ % ± ∆ % Dự phòn g chun g 6 4 0 . 4 4 2 7 4 3 . 3 6 1 7 4 5 . 5 5 4 7 8 3 . 2 1 9 1 0 2 . 9 1 9 1 6 , 0 7 2 . 1 9 3 0 , 3 3 7 . 6 6 5 5 , 0 5 Dự phòn g cụ thể 7 3 . 6 6 2 2 2 4 . 3 9 9 7 3 3 . 3 4 2 7 3 0 . 5 9 3 1 5 0 . 7 3 7 2 0 4 , 6 8 5 0 8 . 9 4 3 2 2 6 , 8 0 ( 2 . 7 4 9 ) ( 0 , 3 7 ) Tổng cộng 7 1 4 . 1 0 4 9 6 7 . 7 6 0 1 . 4 7 8 . 8 9 6 1 . 5 1 3 . 8 1 2 2 5 3 . 6 5 6 3 5 , 5 2 5 11 . 1 3 6 5 2 , 8 2 3 4 . 9 1 6 2 , 3 6
(Nguờn: Báo cáo tài chính của ACB từ năm 2010-2013)
Qua bảng 2.15, ta có thể nhận thấy số tiền trích lập dự phịng tăng qua các năm. Điều này chứng tỏ, tiềm ẩn rủi ro nợ xấu cao nên tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể tăng. ACB nhận thức tầm quan trọng của quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Việc trích lập dự phịng rủi ro là việc bắt buộc để đảm bảo cho ACB hoạt động an toàn, hiệu quả và giảm thiểu những tổn thất.
2.5. Khảo sát chất lượng tín dụng cá nhân tại ACB 2.5.1. Phương pháp thu thập số liệu 2.5.1. Phương pháp thu thập số liệu
Tại ACB tiến hành khảo sát mẫu gồm 220 người bao gồm nhân viên phân tích tín dụng, quản lý bán hàng và nhân viên tư vấn tài chính cá nhân với mục đích tìm hiểu sự đánh giá khách quan của người tham gia khảo sát các nhân tố khách quan lẫn chủ quan gây ra rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng, từ phía khách hàng và từ các chính sách kinh tế, chính trị xã hội ở trong nước.
2.5.2. Quy trình khảo sát
Bảng câu hỏi được thiết kế dựa theo các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Theo đó, tác giả đề xuất 30 câu hỏi từ các nhân tố khách quan, nhân tố chủ quan. Sau khi khảo sát trước 10 người, các câu hỏi được điều chỉnh giảm xuống 19 câu hỏi.
Các câu hỏi được tiến hành khảo sát với tổng số lượng phiếu phát đi là 235 phiếu khảo sát với kết quả thu được 220 phiếu khảo sát.
Do giới hạn về thời gian, chi phí và kiến thức cịn nhiều giới hạn nghiên cứu định lượng. Đề tài xác định đối tượng khảo sát là các nhân viên thẩm định tín dụng cá nhân, các đối tượng có liên quan đến tín dụng cá nhân phù hợp với mục tiêu nghiên cứu. Từ đó chạy một số hàm thống kê cơ bản như thống kê mẫu, thống kê mô tả, kiểm định thang đo và phân tích nhân tố.
Tiến hành phỏng vấn các đối tượng đủ yêu cầu của mục tiêu nghiên cứu. Tổng hợp thông tin và chạy một số hàm thống kê qua các biến đo lường nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cá nhân.
Các biến được thực hiện theo thang đo Likert gồm 5 mức độ: 1 Hoàn tồn khơng ảnh hưởng
2 Không ảnh hưởng 3 Trung lập
4 Ảnh hưởng
5 Hoàn toàn ảnh hưởng
Thiết lập bảng câu hỏi gồm các nội dung:
- Thông tin sàn lọc của người được phỏng vấn gồm giới tính, kinh nghiệm về tín dụng và độ tuổi
- Các nhân tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cá nhân
- Tiến hành phỏng vấn bằng câu hỏi được thiết lập
- Xác định số lượng mẫu tiến hành gửi bảng câu hỏi chính thức điều tra thơng qua phỏng vấn trực tiếp.
- Thu thập lại số lượng bảng câu hỏi, tiến hành mã hóa các biến, làm sạch dữ liệu, nhập liệu và xử lý số liệu.
Nội dung xử lý gồm:
- Thống kê mẫu các đối tượng khảo sát
- Thống kê mô tả các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cá nhân tại ACB
- Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Anpha - Phân tích nhân tố
2.5.3. Kết quả khảo sát
Qua thống kê kết quả điều tra từ mẫu 220 đối tượng liên quan với 19 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cá nhân.
• Thống kê mẫu khảo sát
Bảng 2.16 – Thống kê độ tuổi của mẫu khảo sát
Độ tuổi Tần số Tỷ lệ 22 tuổi - 25 tuổi 31 14.1% 25 tuổi - 30 tuổi 103 46.8% 30 tuổi - 40 tuổi 54 24.5% > 40 tuổi 32 14.5% Tổng cộng 220 100% (Nguồn: Phụ lục 2)
Độ tuổi được chia làm 4 nhóm trong đó có 31 người từ 22 tuổi -25 tuổi, 103 người từ 25 tuổi-30 tuổi, 54 người trong nhóm 30 tuổi-40 tuổi và 32 người > 40 tuổi.
Bảng 2.17 – Thống kê giới tính của mẫu khảo sát Giới tính Tần số Tỷ lệ Giới tính Tần số Tỷ lệ Nam 94 42.7% Nữ 126 57.3% Tổng cộng 220 100% (Nguồn: Phụ lục 2)
Mẫu khảo sát có 220 người trong đó có 94 nam và 126 nữ.
Bảng 2.18 – Thống kê thâm niên của mẫu khảo sát
Thâm niên Tần số Tỷ lệ
< 1 năm 44 20%
Tu 1 năm den 3 năm 45 20.5%
Tu 3 năm den 5 năm 50 22.7%
> 5 năm 81 36.8%
Tổng cộng 220 100%
(Nguờn: Phụ lục 2)
Thâm niên tín dụng cá nhân chia thành thành 4 nhóm trong đó có 44 người có kinh nghiệm < 1 năm, 45 người có kinh nghiệm từ 1 năm đến 3 năm, 50 người có kinh nghiệm từ 3 năm đến 5 năm và 81 người có kinh nghiệm > 5 năm.
Nhận xét: đa phần độ tuổi của nhân viên trong mẫu khảo sát tại ACB tương đối trẻ (< 30 tuổi). Về kinh nghiệm tín dụng cá nhân, các đối tượng trong mẫu khảo sát tập trung ở nhóm có kinh nghiệm > 5 năm. Do đối tượng khảo sát đều là nhân viên có liên quan đến cơng việc tín dụng cá nhân nên biết rõ các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cá nhân.
• Kết quả thống kê mô tả các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cá nhân tại ACB
Bảng 2.19 – Thống kê mô tả các biến quan sát của mẫu khảo sát Tên biến Tên biến
quan sát Nội dung trung bình Giá trị Độ lệch chuẩn CQKH4 Tình hình tài chính của khách hàng 4.43 .689 CQNH7 Đạo đức nghề nghiệp của nhân viên tín dụng 4.42 .733 CQNH3 Công tác thẩm định cho vay của ngân hàng 4.35 .612 CQNH6 Trình độ năng lực chun mơn và kinh nghiệm của
nhân viên tín dụng 4.34 .667
CQKH3 Uy tín thanh toán khoản vay của khách hàng 4.28 .696 CQNH1 Chính sách tín dụng của ngân hàng 4.21 .551 CQNH2 Quy trình cho vay cá nhân của ngân hàng 4.14 .689 CQNH4 Các quy định của sản phẩm và điều kiện ràng buộc
đối với hồ sơ 4.09 .617
CQKH1 Khả năng cung cấp thông tin của khách hàng 4.06 .656 CQKH5 Kinh nghiệm, năng lực của khách hàng 3.98 .749 CQNH8
Kiểm sốt nội bộ tình hình tn thủ quy định và thủ tục cho vay, giám sát kiểm tra mục đích sử
dụng vốn vay sau khi giải ngân 3.97 .749
CQKH2 Mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng 3.96 .668 KQ4 Chưa có thơng tin quản lý đồng bộ về khách hàng
giữa các TCTD 3.94 .794
KQ3 Khung hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện 3.76 .729 KQ2 Những thay đổi của mơi trường kinh tế - chính trị -
xã hội trong nước và trên thế giới 3.75 .708 CQKH6 Định hướng hoạt động kinh doanh của khách hàng 3.74 .777 CQNH5 Công tác định giá tài sản đảm bảo 3.73 .775
KQ1 Nguyên nhân bất khả kháng: thiên tai, dịch bệnh,
thời tiết,… 3.72 .747
KQ5 Công tác tổ chức giám sát, kiểm tra của ngân hàng
Nhà nước 3.62 .714
(Nguồn: Phụ lục 2)
Các nhân tố được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về giá trị trung bình. Tất cả các nhân tố đều có giá trị trung bình > 3 điều đó chứng tỏ các nhân tố đều ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Giá trị trung bình cao nhất là 4.43 và thấp nhất là 3.62. Trong đó nhân tố tình hình tài chính của khách hàng, đạo đức nghề nghiệp của nhân viên tín dụng, cơng tác thẩm định cho vay của ngân hàng, trình độ năng lực
chuyên môn và kinh nghiệm của nhân viên tín dụng là những nhân tố có giá trị trung bình cao nhất.
• Kiểm định thang đo bằng hệ số cronbach’s anpha
Kiểm định hệ số cronbach’s anpha của các thang đo. Tiêu chuẩn là hệ số cronbach’s anpha > 0.6 và đạt được tương quan biến tổng > 0.3.
Kiểm định độ tin cậy thang đo của các biến nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng Bảng 2.20 – Kiểm định thang đo các nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng Hệ số cronbach’s anpha = 0.665
Các biến
quan sát Nội dung Tương quan biến tổng
CQNH1 Chính sách tín dụng .259
CQNH2 Quy trình cho vay cá nhân của ngân hàng .264
CQNH3 Công tác thẩm định cho vay của ngân hàng .457
CQNH4 Các quy định của sản phẩm và điều kiện ràng buộc đối với hồ sơ .358
CQNH5 Công tác định giá tài sản đảm bảo .227
CQNH6 Trình độ năng lực chuyên mơn và kinh nghiệm của nhân viên tín
dụng .422
CQNH7 Đạo đức nghề nghiệp của nhân viên tín dụng .534 CQNH8 Kiểm sốt nội bộ tình hình tuân thủ quy định và thủ tục cho vay,
giám sát kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay sau khi giải ngân .362
(Nguồn: Phụ lục 2)
Kết quả cronbach’s anpha các biến nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng là 0.665. 3 biến có hệ số tương quan biến tổng < 0.3 lần lượt là CQNH1 (chính sách tín dụng của ngân hàng), CQNH2 (quy trình trình cho vay cá nhân của ngân hàng) và CQNH5 (công tác định giá tài sản đảm bảo). Các biến này sẽ được xem xét loại bỏ trong q trình phân tích nhân tố EFA. Các biến cịn lại đều phù hợp và đạt độ tin cậy.
Bảng 2.21 – Kiểm định thang đo các nhân tố chủ quan từ phía khách hàng Hệ số cronbach’s anpha = 0.728 Hệ số cronbach’s anpha = 0.728
Các biến
quan sát Nội dung Tương quan biến tổng
CQKH1 Khả năng cung cấp thông tin của khách hàng .457 CQKH2 Mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng .436 CQKH3 Uy tín thanh tốn khoản vay của khách hàng .437 CQKH4 Tình hình tài chính của khách hàng .560 CQKH5 Kinh nghiệm, năng lực của khách hàng .522 CQKH6 Định hướng hoạt động kinh doanh của khách hàng .372
(Nguồn: Phụ lục 2)
Kết quả cronbach’s anpha các biến nhân tố chủ quan từ phía khách hàng là 0.728. Các biến đều có tương quan biến tổng > 0.3 nên các biến đều phù hợp và đạt độ tin cậy.
Kiểm định độ tin cậy thang đo của các biến nhân tố khách quan Bảng 2.22 – Kiểm định thang đo các nhân tố khách quan Hệ số cronbach’s anpha = 0.786
Các biến
quan sát Nội dung Tương quan biến tổng
KQ1 Nguyên nhân bất khả kháng: thiên tai, dịch bệnh, thời tiết,… .572 KQ2 Những thay đổi của mơi trường kinh tế - chính trị - xã hội trong
nước và trên thế giới .580
KQ3 Khung hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện .612
KQ4 Chưa có thơng tin quản lý đồng bộ về khách hàng giữa các TCTD .542 KQ5 Công tác tổ chức giám sát, kiểm tra của ngân hàng nhà nước .509
Kết quả cronbach’s anpha các biến nhân tố khách quan là 0.786. Các biến đều có tương quan biến tổng > 0.3 nên các biến đều phù hợp và đạt độ tin cậy.
• Phân tích nhân tố EFA
Dựa theo kết quả cronbach’s anpha của các nhóm biến ta tiến hành đánh giá phân tích nhân tố. Theo lý thuyết, các biến có hệ số tương quan biến tổng < 0.3 ở bước chạy cronbach’s anpha sẽ được loại bỏ dần trong q trình chạy phân tích nhân tố. Tuy nhiên, xét về mặt lý thuyết và thực tế, các biến CQNH1 (chính sách tín dụng của ngân hàng), CQNH2 (quy trình trình cho vay cá nhân của ngân hàng) và CQNH5 (công tác định giá tài sản đảm bảo) là những nhân tố có ảnh hưởng quan trọng trong q trình xét cấp tín dụng cá nhân. Do đó, đề tài vẫn ghi nhận 3 biến quan sát này trong q trình chạy phân tích nhân tố.
Kiểm định KMO và Bartlett ta thấy: - Hệ số KMO = 0.719 -> 0.5 - Sig = 0.000 < α = 0.05
Nhận xét: các biến có mối tương quan với nhau, thích hợp để phân tích nhân tố. Dựa vào bảng giải thích tổng phương sai (total variance explained) ở phụ lục, eigenvalue >1 ta chọn được 6 nhân tố. 6 nhân tố này có % phương sai cộng dồn (cumulative %) = 66.87% tức là 6 nhân tố này giải thích được 66.87% biến thiên của dữ liệu.
Bảng 2.23 – Bảng ma trận nhân tố xoay
Biến quan
sát Nội dung Nhân tố nhân tHệ số ố 1 2 3 4 5 6
CQKH4 Tình hình tài chính của khách hàng .788 -.025 -.005 .174 .088 .045 .309 CQKH3 Uy tín thanh tốn khoản vay của khách hàng .728 -.073 -.099 .103 .054 .022 .311 CQNH7 Đạo đức nghề nghiệp của nhân viên tín dụng .716 .237 .339 -.050 -.147 .203 .234
CQNH6 Trình độ năng lực chun mơn và kinh nghiệm
của nhân viên tín dụng .658 .267 .197 -.159 -.155 .241 .242
CQKH5 Kinh nghiệm, năng lực của khách hàng .602 .115 .206 .355 .092 -.128 .173
CQNH8
Kiểm sốt nội bộ tình hình tn thủ quy định và thủ tục cho vay, giám sát kiểm tra mục đích sử
dụng vốn vay sau khi giải ngân .511 .309 .093 .286 .242 -.182 .156
KQ3 Khung hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện .138 .767 .115 -.003 .027 .181 .302
KQ2 Những thay đổi của mơi trường kinh tế - chính
trị - xã hội trong nước và trên thế giới .146 .756 -.081 .038 .232 -.227 .300
KQ1 Nguyên nhân bất khả kháng: thiên tai, dịch
bệnh, thời tiết,… .156 .718 .093 .267 -.187 -.262 .274
KQ4 Chưa có thơng tin quản lý đồng bộ về khách
hàng giữa các TCTD .033 .652 .017 .134 -.049 .243 .241
KQ5 Công tác tổ chức giám sát, kiểm tra của ngân
hàng nhà nước -.111 .645 -.102 .170 .198 .284 .225
CQNH4 Các quy định của sản phẩm và điều kiện ràng
buộc đối với hồ sơ .009 .038 .829 .129 .067 .020 .543
CQNH3 Công tác thẩm định cho vay của ngân hàng .233 -.065 .726 -.080 .250 .063 .423
CQKH6 Định hướng hoạt động kinh doanh của khách
hàng .060 .231 .038 .784 .094 -.010 .545
CQKH2 Mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng .287 .134 -.097 .617 .055 .399 .369 CQKH1 Khả năng cung cấp thông tin của khách hàng .311 .058 .355 .519 -.372 .176 .319 CQNH1 Chính sách tín dụng .161 -.001 .060 .037 .772 .086 .542