1 .4QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN THEO BASEL
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN
2.3.3 Nguyên nhân của các hạn chế
Nguyên nhân khách quan
- Môi trƣờng pháp lý, hệ thống văn bản pháp luật trong ngành ngân hàng cịn chƣa hồn thiện. Hiện nay hệ thống văn bản pháp luật dành cho hệ thống ngân
hàng Việt Nam rất đồ sộ, nhƣng nhìn chung các chỉ tiêu an toàn vẫn chƣa đem lại hiệu quả trong việc quản lý rủi ro của ngân hàng. Các chỉ tiêu về an toàn của ngân hàng hiện tại đƣợc đề cập đến trong thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN và đƣợc sửa đổi bổ sung bởi thông tƣ 19/2010/TT-NHNN và thông tƣ 22/2011/TT-NHNN, và thông tƣ 15/2009/TT-NHNN về quy định tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn, dài hạn.
- Hệ thống quản trị rủi ro của các ngân hàng hiện nay vẫn chƣa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo Basel. Hiện nay, hệ thống ngân hàng tại Việt Nam vẫn
chƣa bắt nhịp đƣợc với các chuẩn mực của Basel II, các tiêu chuẩn của Basel I vẫn chƣa đƣợc áp dụng một cách hồn chỉnh. Do đó ta thấy lộ trình áp dụng chuẩn mực của Basel III vẫn còn xa vời đối với các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam trong khi các nƣớc trên thế giới đã và đang bắt đầu áp dụng các chuẩn mực của Basel III vào việc quản trị rủi ro trong ngân hàng.
- Thông tin thiếu minh bạch và công khai. Hiện nay ở Việt Nam, ngồi trung tâm thơng tin tín dụng của NHNN (CIC) thì khơng cịn nguồn nào để các ngân hàng có thể có đầy đủ thơng tin về tình hình tài chính, chất lƣợng tín dụng của các doanh nghiệp. Việc thiếu hụt nguồn thông tin cũng ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng tín dụng của các NHTM, tiềm ẩn rủi ro mà khơng kiểm sốt đƣợc, các khoản tín dụng này sẽ ảnh hƣởng đến khả năng thanh khoản của ngân hàng, dễ đƣa ngân hàng vào tình trạng căng thẳng thanh khoản.
- Thị trƣờng tài chính phát triển chƣa hồn thiện. Việc này khiến các ngân
hàng khó tiếp cận với nhiều nguồn vốn nhàn rỗi thông qua việc phát hành các loại giấy tờ có giá và hạn chế khả năng thanh khoản của các tài sản là giấy tờ có giá mà ngân hàng đầu tƣ trừ các loại tín phiếu, trái phiếu Chính phủ.
- Các yếu tố để áp dụng phƣơng pháp quản trị rủi ro thanh khoản chƣa đầy đủ. Công tác dự báo và phân tích thị trƣờng tại HDBank chƣa đƣợc quan tâm đúng mức và cịn nhiều yếu kém. Đo lƣờng và phân tích trạng thái thanh khoản là một công việc hết sức phức tạp. Để dự báo một cách gần nhất các biến động về thanh khoản trong tƣơng lai địi hỏi cơng tác dự báo các yếu tố kinh tế vĩ mô, xu thế biến động của thị trƣờng, tập quán, hành vi rút, gửi tiền của khách hàng cần phải đƣợc thực hiện một cách bài bản và thƣờng xuyên. Tuy nhiên hiện nay việc thu thập và hệ thống hóa các thơng tin này tại ngân hàng chƣa đƣợc thực hiện một cách hiệu quả khiến chất lƣợng công tác quản lý thanh khoản chƣa đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn.
- Thiếu nguồn nhân lực và chất lƣợng nhân sự còn thấp trong công tác quản trị rủi ro thanh khoản. Chất lƣợng nguồn nhân lực đóng một vai trị hết sức
quan trọng trong công tác quản trị rủi ro thanh khoản. Nếu nhƣ năng lực cán bộ hạn chế, khơng đủ tầm nhìn để xác định những khả năng biến động của các luồng vốn và đối phó với những biến động đó thì rủi ro thanh khoản tại ngân hàng là rất dễ xảy ra. Hiện nay nhân sự thực hiện công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại HDBank cịn q ít và chƣa đƣợc đào tạo bài bản, khoa học, các cán bộ nhân viên tại các phòng ban khác chƣa có cái nhìn đúng đắn về vấn đề này nên vẫn chƣa có sự phối hợp nhịp nhàng trong toàn hệ thống.
- Đầu tƣ công nghệ thông tin chƣa hợp lý. Mặc dù đã thực hiện triển khai
việc sử dụng hệ thống thông tin hiện đại Corebanking từ năm 2008 nhƣng nhìn chung cơ sở vật chất vẫn còn lạc hậu so với các ngân hàng trong nƣớc và khu vực. Thông tin cập nhật đơi khi cịn chậm, đƣờng truyền nhiều lúc bị tắc nghẽn, chƣa đáp ứng đầy đủ việc lấy số liệu phục vụ cho công tác quản trị dẫn đến nhiều báo cáo vẫn phải làm thủ công bằng tay. Điều này ít nhiều đã ảnh hƣởng đến cơng tác quản trị rủi ro thanh khoản tại HDBank trong thời gian qua.
Kết luận chƣơng 2:
Qua phân tích tình hình quản trị rủi ro thanh khoản tại HDBank, ta thấy HDBank đã đạt những thành quả nhất định trong việc quản trị rủi ro thanh khoản. Ngân hàng đã duy trì đƣợc mức độ hợp lý các chỉ số thanh khoản, các chỉ số đảm bảo an toàn. Bên cạnh đạt đƣợc, ngân hàng cũng thể hiện còn nhiều sự thiếu sót, trong thực tiễn cịn gặp nhiều khó khăn, xét về các chỉ số thanh khoản thì vẫn cịn thấp hơn một số ngân hàng thƣơng mại tƣơng đƣơng khác, nguyên nhân xuất phát từ nội tại ngân hàng về năng lực nhân sự, về hệ thống công nghệ thông tin, về truyền tải thông tin,… và cũng có một số nguyên nhân từ môi trƣờng kinh tế ảnh hƣởng đến. Chính trên cơ sở phân tích thực trạng quản trị thanh khoản của HDBank thơng qua so sánh với một số ngân hàng thƣơng mại khác, phân tích mặt đạt đƣợc, mặt thiếu sót, tìm hiểu ngun nhân từ Chƣơng 2 này làm cơ sở để đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro thanh khoản tại HDBank.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP. HCM