1 .4QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN THEO BASEL
3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN
3.2.2 Nhóm giải pháp trong hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản
3.2.2.1 Duy trì cơng tác quản lý tài sản dự trữ thanh khoản và điều chỉnh một số chỉ tiêu thanh khoản cho phù hợp.
HDBank cần tiếp tục duy trì cơng tác quản lý tài sản dự trữ thanh khoản cụ thể là duy trì tỷ lệ tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền gửi các TCTD, mức dự trữ bình quân từng loại tiền…nhƣ hiện nay. Theo đó HDBank sẽ vừa phải tính tốn và duy trì tài sản dự trữ phù hợp với những thay đổi về lƣợng tiền gửi và tiền vay, vừa phải đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng hoạt động an tồn hiệu quả và ln tn thủ theo những quy định của NHNN. Để thực hiện đƣợc điều đó các phịng/ban, các đơn vị kinh doanh có liên quan cần phải tích cực nhiều hơn nữa trong cơng tác theo dõi danh sách khách hàng tiền gửi và khách hàng tiền vay lớn nhất, bất kỳ thời điểm nào phát sinh nhu cầu gửi tiền, rút tiền hay giải ngân của các khách hàng này đều đƣợc thông báo cho bộ phận quản lý thanh khoản một cách nhanh nhất.
Ngoài ra, ngân hàng cần xem xét và điều chỉnh lại cơ cấu tài sản nợ và tài sản có để giảm thiểu rủi ro nhƣ xem lại thời hạn nguồn vốn huy động và cho vay để thời gian đáo hạn không bị chênh lệch quá lớn. Cơ cấu lại danh mục đầu tƣ để vừa tạo nguồn dự trữ thanh khoản vừa tăng khả năng sinh lời từ tài sản của ngân hàng. 3.2.2.2 Giám sát chặt chẽ đối tƣợng vay vốn
Khi ngân hàng cấp tín dụng thì nên có một chính sách giám sát, kiếm soát đối tƣợng vay vốn xem việc sử dụng vốn có đúng mục đích hay khơng, vì nó ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
Đối với các khoản vay có tài sản đảm bảo là các bất động sản thì ngân hàng phải nghiêm túc trong việc định giá tài sản, và phải đƣợc xét duyệt khoản vay, vì
việc thẩm định tài sản ảnh hƣởng đến giá trị khoản vay, và nếu dịng tiền trả nợ có vấn đề ngân hàng sẽ dùng tài sản đảm bảo đó để giải quyết cho khoản vay có rủi ro, nhằm giảm rủi ro thanh khoản cho ngân hàng.
Ngoài ra, các khoản vay đảm bảo bằng bất động sản dẽ dẫn đến rủi ro kỳ hạn, bởi cho vay đầu tƣ bất động sản thƣờng là những khoản cho vay trung, dài hạn và kỳ hạn điều chỉnh lãi suất thƣờng từ 6 tháng đến 1 năm, trong khi đó nguồn vốn huy động của ngân hàng thƣờng là ngắn hạn và lãi suất linh hoạt theo thị thƣờng. Sự chênh lệch về kỳ hạn và lãi suất giữa nguồn vốn huy động và cho vay là vấn đề khó khăn nhất của ngân hàng, do đó các ngân hàng phải tính tốn và cân đối nguồn rất cẩn trọng trong cho vay bất động sản. HDBank cần rút kinh nghiệm từ đợt sốt bất động sản năm 2007, 2008, vay đầu cơ bất động sản nhƣng thị trƣờng bất động sản sau đó bị đóng băng, gây ra khối lƣợng nợ xấu khổng lồ cho toàn ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung (điển hình nhƣ vụ phá sản của ngân hàng NorthenRock nêu ở chƣơng 1).
3.2.2.3 Tăng cƣờng cơng tác phân tích, dự báo thị trƣờng
Hiện tại cơng tác phân tích, dự báo thị trƣờng của HDBank còn rất yếu kém do thiếu nguồn nhân lực và trình độ nhân sự về vấn đề này còn chƣa cao. Do đó HDBank cần chú trọng đến vấn đề này bằng cách thành lập một bộ phận chuyên làm nhiệm vụ phân tích và cung cấp các thông tin dự báo (tốc độ tăng trƣởng dự kiến GDP, tỷ lệ lạm phát dự kiến, sự thay đổi lãi suất, tỷ giá, các chính sách tiền tệ của NHNN, sự cạnh tranh của các ngân hàng….).
3.2.2.4 Hoàn thiện hệ thống báo cáo quản trị rủi ro thanh khoản
Do yêu cầu phải cập nhật thông tin hàng ngày nên hệ thống thông tin báo cáo phải đƣợc thiết kế chặt chẽ, bao gồm cơ chế truyền đạt thông tin từ trên xuống và cơ chế báo cáo theo hàng ngang hoặc là lên cấp trên, các báo cáo phải đƣợc chuẩn hóa, hệ thống hóa, lấy dữ liệu truy xuất từ hệ thống core banking chứ không thực hiện một cách thủ cơng để tránh sai sót và mất thời gian. Một hệ thống thông tin báo cáo đƣợc truyền dẫn thông suốt sẽ giúp cho các nhà quản trị cập nhật thƣờng xuyên tình
hình thanh khoản của ngân hàng, từ đó giúp nhà quản trị đƣa ra các quyết định điều chỉnh kịp thời, đáp ứng đƣợc mục tiêu thanh khoản của ngân hàng.
Các báo cáo quản trị thanh khoản cần đƣợc hoàn thiện, bổ sung bao gồm:
o Báo cáo trạng thái thanh khoản.
o Báo cáo phân tích cấu trúc bảng cân đối tại thời điểm báo cáo theo từng loại tiền và quy đổi.
o Báo cáo theo dõi kỳ đến hạn của các khoản mục tài sản và nguồn vốn.
o Báo cáo theo dõi sự biến động của các khoản tiền gửi không kỳ hạn (các ngày trong thang kỳ hạn)
o Báo cáo theo dõi hành vi của khách hàng vay tiền, gửi tiền (số phát sinh trong tháng)
o Báo cáo theo dõi về tăng trƣởng tiền vay, tiền gửi (số dƣ bình quân trong tháng)…
3.2.2.5 Cải thiện khả năng cân đối nguồn – sử dụng vốn
HDBank cần cải thiện công tác cân đối nguồn vốn hàng ngày để tránh tình trạng dƣ thừa hoặc thiếu hụt thanh khoản, nâng cao sự phối hợp giữa các đơn vị kinh doanh và phòng Nguồn vốn & Kinh doanh tiền tệ của Hội sở. Các chính sách ALCO đƣa ra trong từng thời kỳ cần đƣợc triển khai đến các Đơn vị kinh doanh để có sự phối hợp đồng nhất từ cấp cao đến cấp thấp nhằm đảm bảo cho tình hình cân đối vốn hiệu quả và mục tiêu thanh khoản mà ALCO đề ra.
HDBank cần đa dạng hóa hoạt động huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, không nên quá phụ thuộc vào một loại nguồn vốn sẽ gây ra rủi ro thanh khoản cho ngân hàng. Mặc dù HDBank từ năm 2011 trở lại đây, nhìn vào cơ cấu nguồn vốn thì có đủ thành phần kinh tế và đủ thời hạn. Nhƣng chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn và từ dân cƣ. Với đặc trƣng nhƣ vậy, ngân hàng cần chú ý đến thời hạn các khoản cho vay, làm sao để hạn chế tối đa chênh lệch kỳ hạn. Và với đặc trƣng là tỷ trọng tiền gửi từ dân cƣ khá cao, nên HDBank cần tăng cƣờng các hoạt động chăm sóc khách hàng, PR, Marketing để giữ chân khách hàng, vì đối tƣợng khách
hàng là dân cƣ rất nhạy cảm, chỉ cần có thơng tin khơng tốt về ngân hàng là có thể rút tiền hàng loạt để gửi sang các ngân hàng khác. Ngoài ra, HDBank nên chủ động và tăng cƣờng tìm kiếm nguồn tiền gửi trung dài hạn để đảm bảo cho hoạt động của mình đƣợc an tồn hơn.
3.2.2.6 Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ
Để giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra ảnh hƣởng đến hoạt động ngân hàng thì cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ trong ngân hàng cũng có vai trị hết sức quan trọng. Nếu thực hiện tốt công tác này sẽ giúp ngân hàng sớm phát hiện những rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp điều chỉnh, ngăn chặn kịp thời, tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc khơng mong muốn. Do đó các biện pháp mà HDBank cần thực hiện trong thời gian sắp tới là:
o Chú trọng nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ tại ngân hàng, thƣờng xuyên thực hiện giám sát định kỳ trong toàn hệ thống.
o Coi trọng việc kiểm tra giám sát từ xa nhằm thu thập các thông tin cảnh báo để ngăn chặn các sai sót có thể ảnh hƣởng xấu đến hoạt động của ngân hàng nhằm mục đích giám sát, phịng ngừa ngăn chặn mọi sai sót, mọi hành vi vi phạm pháp luật, tránh xảy ra mất mát, thất thoát tài sản của ngân hàng, đảm bảo an toàn họat động kinh doanh từng đơn vị và cả hệ thống.
o Kiểm sốt tình hình báo cáo giữa các đơn vị kinh doanh và Hội sở. Các chi nhánh phải đảm bảo công tác báo cáo, cập nhật thơng tin thƣờng xun tình hình hoạt động của đơn vị về Hội sở cho các phịng ban có liên quan, nhất là trong cơng tác quản trị rủi ro thanh khoản, đảm bảo mọi thông tin đều đƣợc cập nhật kịp thời và chính xác để Hội sở có thể nắm bắt đƣợc tình hình chung và có những quyết định đúng đắn trong cơng tác quản trị, kịp thời hỗ trợ cho chi nhánh trong những trƣờng hợp xảy ra rủi ro.
3.2.2.7 Đảm bảo nguồn vốn tự có
Từ năm 2010 đến nay, HDBank đã có lộ trình tăng vốn điều lệ qua từng năm, với đa dạng phƣơng thức tăng vốn. Từ 2.000 tỷ đồng năm 2010, tăng 3.000 tỷ đồng
vào 2011, 5.000 tỷ đồng vào 2012 và 8.100 tỷ đồng vào 2013. Năm 2013, HDBank tăng vốn dựa vào phƣơng thức sáp nhập với DaiABank. Từ đó cho thấy HDBank cũng chú trọng vào nguồn vốn điều lệ, để đảm bảo nguồn vốn tự có để đảm bảo cho khả năng chống đỡ rủi ro trong kinh doanh, là tài sản đảm bảo với lòng tin của khách hàng. Tuy nhiên, HDBank cũng cần xác định lại mức vốn phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình để có lộ trình tăng vốn trong tƣơng lai, bởi vì khi sáp nhập với ngân hàng Đại Á thì các hoạt động kinh doanh trƣớc đây của Đại Á cũng đƣợc HDBank tiếp tục duy trì, và vì vậy, rủi ro cũng sẽ tăng lên cho HDBank. 3.2.2.8 Tăng cƣờng công tác dự báo, đẩy mạnh việc sử dụng các công cụ tài chính
phái sinh và hợp tác cùng các NHTM khác để giảm thiểu rủi ro.
Nhƣ đã phân tích, HDBank vẫn cịn hạn chế ở công tác dự báo từ sự thay đổi của điều kiện kinh tế, thị trƣờng khiến cơng tác phân tích dịng tiền, phân tích tình huống dễ bị sai lệch. Do đó, HDBank nên thành lập một bộ phận chuyên trách thực hiện việc thu thập số liệu, thông tin thị trƣờng và dự báo để ngân hàng có thể tự đƣa ra các chính sách phịng ngừa, đối phó kịp thời.
Ngồi ra, ngân hàng nên gia tăng mối quan hệ hợp tác với các ngân hàng bạn để có thể hỗ trợ nhau trong những lúc khó khăn về thanh khoản. Bên cạnh đó, ngân hàng nên sử dụng các cơng cụ phái sinh để giảm thiểu rủi ro, chẳng hạn Repo, repo là công cụ khá hữu hiệu trong việc tạo ra tính thanh khoản cho các chứng khốn nợ nhằm hỗ trợ thanh khoản cho ngân hàng. Swap là công cụ hữu hiệu trong việc cơ cấu lại tài sản có, tài sản nợ trên bảng cân đối kế toán nhằm hạn chế tác động của rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn. Tuy nhiên các cơng cụ phái sinh này cịn hạn chế tại Việt Nam nên cũng là một khó khăn của HDBank cũng nhƣ các ngân hàng thƣơng mại khác muốn sử dụng các cơng cụ này để phịng ngừa rủi ro cho mình.
3.2.2.9 Đầu tƣ phát triển hệ thống công nghệ thông tin
Hiện nay công nghệ thông tin là một yếu tố hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của một ngân hàng, đóng vai trị quan trọng trong quản trị rủi ro ngân hàng
thơng tin thì các dữ liệu đầu vào không đƣợc kết nối với nhau để xử lý, thông tin này trở nên rời rạc và vơ nghĩa. Đây có thể xem là yếu tố then chốt hỗ trợ việc đƣa ra các quyết định về quản trị thanh khoản một cách chính xác và đạt hiệu quả cao. HDBank đã và đang đầu tƣ rất nhiều nguồn lực để phát triển công nghệ thông tin ngày càng hiện đại, tuy nhiên cần phải xây dựng một hệ thống thông tin quản lý đầy đủ để nhận dạng, đo lƣờng, giám sát, kiểm soát và báo cáo về rủi ro thanh khoản, phải tính tốn đƣợc trạng thái thanh khoản của tất cả các đồng tiền chính có trong danh mục tài sản có và tài sản nợ của ngân hàng. Dựa trên hệ thống ngân hàng lõi hiện đại để phát triển hệ thống khai thác, xử lý và phân tích thơng tin theo u cầu về báo cáo quản trị.
Để việc truyền tải, lƣu trữ, xử lý dữ liệu mạnh trong toàn hệ thống thì ngân hàng cần có sự đầu tƣ hợp lý để hiện đại hóa hệ thống máy chủ, nâng cấp tốc độ đƣờng truyền phù hợp với tốc độ phát triển, định kỳ hàng quý đƣa trung tâm dữ liệu dự phòng vào chạy vận hành thật nhƣ trung tâm chính nhằm giảm thiểu các sự cố gián đoạn, sai sót về đƣờng truyền, phòng ngừa và hạn chế tối đa rủi ro bất khả kháng trong công nghệ thông tin gây ảnh hƣởng đến hoạt động của ngân hàng. Song song với việc đầu tƣ máy móc trang thiết bị thì HDBank cần hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý trung tâm công nghệ thông tin theo hƣớng hiện đại phù hợp với cơ sở hạ tầng, đào tạo đội ngũ cán bộ cơng nghệ thơng tin có năng lực, nắm bắt tốt hệ thống cơng nghệ tiên tiến đó.