Nguồn: Cẩm nang vận động hiến máu tình nguyê ̣n (2009)
2.4. LÝ THUYẾT VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU
An toàn truyền máu là khái niệm rộng , có tính tổng qt , là khơng để xảy ra bất kì điều nguy h iểm nào cho người hiến máu , người bê ̣nh nhâ ̣n máu và an toàn cho nhân viên làm công tác truyền máu . An toàn truyền má u bao gồm nhiều khía cạnh: an toàn về số lượng, an toàn về chất lượng, an toàn cho các đối tượng có liên quan đến truyền máu , an toàn trong mo ̣i hoàn cảnh , mọi vùng đị a lí, an toàn theo khu vực (Bơ ̣ Y tế, 2009).
2.4.1. An tồn cho ngƣời hiến máu :
An toàn cho người hiến máu là nhiê ̣m vu ̣ hàng đầu vì nếu không đảm bảo cho người hiến máu thì sẽ không có người hiến má u.Từ năm 1943 người ta đã chú ý chăm sóc và quản lý người hiến máu (Upton, 1943) . Người hiến máu cần được tư vấn, khám lâm sàng , xét nghiệm tuyển chọn để đảm bảo có nhận thức đầy đủ , thái đơ ̣ đúng đắn và đủ điều kiê ̣n về sức khỏe để hiến máu an toàn . Những người không đủ điều kiê ̣n thì nhất đi ̣nh không tham gia hiến máu . Các bước tuyển chọn người hiến máu nhằm đảm bảo an toàn truyền máu được minh họa như hình 2.3.
Thái độ
Nhâ ̣n thức
Hành vi
Mơi trường sớng
Hình 2.3: Các bƣớ c tủn cho ̣n ngƣời hiến máu
Nguồn: Cẩm nang vận động hiến máu tình nguyê ̣n (2009)
Bên ca ̣nh đó, người hiến máu được đón tiếp , chăm sóc và hướng dẫn đầy đủ , chu đáo trước , trong và sau khi hiến máu . Đồng thời người hiến máu phải được thông báo kết quả xét ngh iê ̣m, được tư vấn về bảo vê ̣ sức khỏe và phòng chống các bệnh lây qua đường truyền máu để tiếp tục hiến máu nhắc lại và vận động mọi người cùng tham gia hiến máu tình nguyê ̣n , kể cả trường hợp khơng hiến máu đợt này (hình 2.4)
Hình 2.4: Quy trình tham gia hiến máu
Nguồn: Cẩm nang vận động hiến máu tình nguyện (2009)
Như vây người hiến máu là người cung cấp máu đảm bảo số lượng máu . Nguồn máu an toàn nhất cho người bệnh là nguồn máu lấy từ những người hiến
Bƣớc 5: Tư vấn sức khỏe
-Các trường hợp không đủ tiêu chuẩn hiến máu.
-Chăm sóc sức khỏe và tự sàng lọc sau hiến máu
Bƣớc 2: Tuyển chọn thông qua lâ ̣p hồ sơ đăng ký hiến máu
Bƣớc 3: Khám tuyển chọn : -Tư vấn trướ c hiến máu -Khai thác tiền sử -Khám lâm sàng
-Xét nghiệm HST, HbsAg -Định nhóm máu nếu cần
Bƣớc 4: Tuyển chọn khi tiến hành kỹ thuật lấy máu
Bƣớc 1:Vâ ̣n đô ̣ng, tuyên truyền để người hiến máu tự sàng lọc
máu tình nguyện, đó chính là những người khỏe mạnh, tình nguyện, thường xuyên hiến máu và không vụ lợi.
2.4.2. An toàn cho ngƣời bê ̣nh nhâ ̣n máu:
An toàn cho người bệnh nhận máu bao gồm an toàn về số lượng , an toàn về chất lươ ̣ng máu và đảm bảo thực hiê ̣n đú ng theo các quy đi ̣nh , quy trình về truyền máu. An toàn cho người bệnh nhận máu thể hiện qua việc an toàn về số lượng máu và an toàn về chất lượng máu:
(1) An toàn về số lươ ̣ng máu thể hiện người hiến máu phải được cung cấp đầy đủ và ki ̣p thời lượng máu và chế phẩm máu khi ho ̣ cần truyền máu trong điều trị hằng ngày , khi cấp cứu và khi có thảm ho ̣a xảy ra . Tổ chứ c Y tế Thế Giới (WHO) đã khẳng đi ̣nh “không có đủ máu thì không thể nói đến đ ảm bảo an toàn truyền máu”.
(2) An toàn về chất lươ ̣ng máu bao gồm đảm bảo chất lươ ̣ng mỗi đơn vi ̣ máu và chế phẩm máu, an toàn về mă ̣t miễn di ̣ch và an toàn về sàng lọc các bệnh nhiễm trùng lây qua đường truyền máu .
Tất cả các đơn vi ̣ máu và chế phẩm máu truyền cho người bê ̣nh phải bảo đảm về chất lươ ̣ng và được sàng lo ̣c các bê ̣nh lý sau :
-Virus viêm gan B (HBV) :Năm 1962, Allen và một số tác giả đã quan sát và
nhận thấy có một số bệnh nhân có biểu hiện viêm gan sau truyền máu liên quan đến người bán máu. Năm 1963, HBV đã được nhà bác học Baruch S. Blumber (1925 – 2011) phát hiện và với phát minh vĩ đại này năm 1976, ông đã nhận được giải Nobel Y học. Năm 1970, nhà bác học Dance và cộng sự đã phân lập được HBV hoàn chỉnh và gọi là thể Dance. Năm 1971, xét nghiệm kháng nguyên bề mặt viêm gan B (HBsAg) đã chính thức được đưa vào sàng lọc cho ngân hàng máu tại Mỹ, HBV lây truyền chính qua đường máu. Hiện tồn thế giới có trên 2 tỷ người nhiễm HBV, do vậy theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới thì sàng lọc HBV cho người hiến máu là một xét nghiệm bắt buộc phải làm để phòng lây nhiễm HBV qua đường truyền máu (Bùi Thị Mai An, 2004; WHO, 2004, 2005b).
-Virus viêm gan C (HCV) : Được Houghton xác định và phân lập vào năm
1988, ơng và cộng sự cũng chính là người nghiên cứu thành cơng việc sản xuất kít ELISA thế hệ thứ nhất để chẩn đốn tình trạng nhiễm HCV. Từ năm 1996 đến 2000 với kít ELISA phát hiện kháng thể HCV thế hệ thứ hai, thứ ba, kĩ thuật ELISA phát hiện kháng nguyên của virus và kỹ thuật sinh học phân tử phát hiện HCV – RNA đã cho phép chẩn đốn sớm và chính xác tình trạng nhiễm HCV. HCV đã được các nhà khoa học khẳng định lây chính qua đường máu. Sàng lọc viêm gan C cho người hiến máu là một xét nghiệm bắt buộc để phòng lây nhiễm HBV qua đường truyền máu (Bùi Thị Mai An, 2004; WHO, 2004, 2005b).
-Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người (HIV) : Năm 1983, nhà bác
học Luc Montagnier (Pháp) và cộng sự đã phát hiện và chứng minh HIV chính là căn nguyên gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người. Năm 1985, xét nghiệm phát hiện HIV đầu tiên được cấp phép tại Mỹ và xét nghiệm này đã nhanh chóng được các ngân hàng máu đưa vào sàng lọc cho người hiến máu để đảm bảo an tồn truyền máu phịng lây nhiễm HIV qua đường truyền máu (Bùi Thị Mai An , 2004).
-Giang mai : Bệnh giang mai do xoắn khuẩn Treponema Pallidum gây nên .
Bê ̣nh lây truyền qua đường tình du ̣c do tổn thương màng cơ niêm . Bê ̣nh lây truyền qua đường truyền máu. Bảo quản máu ở 40
C thì xoắn khuẩn chết sau 24-48 giờ (Đỗ Trung Phấn, 2014b; Menitove, 2009).
-Sốt rét : Ký sinh trùng s ốt rét có 3 vịng sớng liên tiếp nhau gờm vịng sống
trong muỗi truyền bê ̣nh , vòng sống trong tế bào gan và vịng sống trong trong hồng cầu. Lây sớt rét qua đường truyền máu là do lấy máu có ký sinh trùng sốt rét ở giai đoa ̣n vòng sống trong hồng cầu (Đỗ Trung Phấn, 2014b; Menitove, 2009).
Ngồi ra ngân hàng máu cịn lựa chọn các đơn vị máu tương đồng về nhóm máu để truyền máu nhằm h ạn chế tới mức thấp nhất các phản ứng do bất đồng miễn di ̣ch giữa người hiến máu và người bê ̣nh nhâ ̣n máu . Loại trừ các đơn vị m áu nghi ngờ và nhiễm bê ̣nh. Hiện nay xu hướng truyền máu từng phần và cần thành phần nào truyền thành phần đó đã trở thành phương châm của truyền máu hiê ̣n
đa ̣i, truyền máu từng phần vừa an toàn, vừa tiết kiê ̣m. Thành lập Hội đồng truyền máu Bệnh viện để kiểm soát các tai biến k hông mong muốn do truyền máu (Phạm Quang Vinh, 2010b).
2.4.3. An toàn cho nhân viên làm công tác truyền máu
Trong quá trình thực hiê ̣n công viê ̣c của mình (như lấy máu xét nghiê ̣m , thu gom máu , sàng lọc , sản xuất các chế phẩm máu… ) những người làm công tác truyền máu rất dễ bi ̣ lây bê ̣nh từ người hiến máu bi ̣ nhiễm bê ̣nh . Mỗi ngày ho ̣ phải tiếp xúc với hàng trăm mẫu máu khác nhau . Với tỉ lê ̣ nhiễm viêm gan B trong cô ̣ng đồng từ 10-15%, viêm gan C từ 1-1,5%... thì nguy cơ lây nhiễm bệnh rất cao . Do vâ ̣y cần có nhiều biê ̣n pháp để bảo đảm an toàn và xét nghiệm định kỳ cho nhân viên y tế (Đỗ Trung Phấn, 2014b).
2.5. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MÁU
Truyền máu là mô ̣t cách thức chữa bê ̣nh . Muốn đa ̣t đươ ̣c hiê ̣u quả chữa bê ̣nh thì phải truyền máu từ nguồn má u tốt. Nguồn máu tốt là nguồn máu có được là từ những người hiến máu tình nguyê ̣n , đi từ tĩnh mạch của người hiến máu tình nguyê ̣n, nguồn máu tiếp nhận đó sẽ được đem về Trung tâm truyền máu , tại đây sẽ qua các xét nghiê ̣m sàng lo ̣c và điều c hế ra các chế phẩm máu ; cuối cùng nguồn máu đó phân phới tới bê ̣nh nhân đang cần điều tri ̣ , cho cấp cứu và dự phòng ta ̣i Bê ̣nh Viê ̣n Chợ Rẫy và Bê ̣nh viê ̣n 5 Tỉnh miền Đông Nam Bô ̣.
Để đạt đươ ̣c hiê ̣u quả tốt nhất thì tất cả các khâu trong quy trình truyền máu phải đạt hiệu quả cao nhất. Đầu tiên là khâu vận động, tuyên truyền cho người hiến máu tình nguyện và đội ngũ tình nguyện viên. Họ phải hiểu được những kiến thức cơ bản về máu và truyền máu, họ phải có động cơ hiến máu rõ ràng, khơng bị ép buộc hay lơi kéo, kích động, họ biết thực hiện những hành vi và thái độ trước ngày hiến máu, trong buổi tham gia hiến máu và sau khi hiến máu. Họ phải “ tự sàng lọc” mình và những người trong cùng cơ quan, tổ chức, cùng nơi sinh sống;chính họ sẽ trở thành lực lượng tuyên truyền viên rất tốt, nhân chứng và bằng chứng sống động nhất trong lĩnh vực hiến máu.
Kế đến là khâu tiếp nhận máu ở 2 địa điểm cố định và lưu động, tại đây người hiến máu sẽ được khám bệnh, thực hiện các xét nghiệm nhanh sàng lọc trước khi hiến máu. Các nhân viên y tế sẽ đảm bảo người hiến máu đủ cân nặng, khơng mắc bệnh lý hay có nguy cơ lây nhiễm gì trước khi hiến máu, phải tư vấn thêm về kiến thức trước khi hiến máu, trong khi hiến máu và sau khi hiến máu, đặc biệt là thời gian hiến máu nhắc lại, họ phải trả lời những câu hỏi và những tình huống khi người hiến máu đặt ra dù bản thân hay người thân, đồng nghiệp của họ có hiến máu được hay khơng? Lúc này thái độ của nhân viên y tế cũng làm ảnh hưởng hiệu quả tiếp nhận máu.
Khi tiếp nhận máu xong, các đơn vị máu đó sẽ được đưa về trung tâm truyền máu thực hiện các xét nghiệm sàng lọc theo tiêu chuẩn Bộ Y tế và Tổ chức y tế thế giới (Bô ̣ Y tế , 2009; WHO, 2005a). Các đơn vị máu sau khi an toàn sàng lọc sẽ được điều chế ra các thành phần máu như : hồng cầu lắng, tiểu cầu, huyết tương tươi đông lạnh, kết tủa lạnh…Mỗi thành phần máu trên điều trị bệnh lý khác nhau như : hồng cầu lắng điều trị bệnh nhân thiếu máu, mất máu do chấn thương, chảy máu…tiểu cầu dùng cho bệnh nhân chảy máu lâu cầm, bệnh nhân chuẩn bị phẫu thuật, sanh đẻ…huyết tương tươi đông lạnh và kết tủa lạnh thường dùng cho bệnh nhân bị đa chấn thương do tai nạn giao thông, do thảm họa cháy nổ, do ung thư giai đoạn cuối hay bệnh lý chảy máu lâu cầm bẩm sinh (bệnh Hemophilia)…(Bùi Thị Mai An, 2012a; Đỗ Trung Phấn, 2014b).
Các thành phần máu được điều chế sẽ được phân phối tới các khoa lâm sàng, khoa cấp cứu, phòng mổ…của các Bệnh viện để điều trị cho bệnh nhân. Muốn đạt hiệu quả tối ưu trong giai đoạn này cần nhân viên y tế cần phải nắm rõ chỉ định truyền máu, theo dõi bệnh nhân và xử trí tai biến truyền máu trước, trong và sau khi truyền máu. Sau truyền máu cần phải đánh giá hiệu quả của máu và các thành phần máu để có kế hoạch điều trị thích hợp hơn.
Cuối cùng để nguồn máu được ổn định cần phải xây dựng đội ngũ người hiến máu gồm người hiến máu nhắc lại, người hiến máu nhóm máu hiếm và người hiến máu dự bị.
2.6. KHUNG PHÂN TÍCH CỦA LUẬN VĂN
Mục tiêu nghiên cứu là phân tích hoạt động của các cơng đoạn truyền máu để thơng qua đó nâng cao hiệu quả của hoạt động trong quy trình truyền máu nhằm đảm bảo an toàn truyền máu và nâng cao hiệu quả sử dụng máu. Khung phân tích của luận văn được thiết kế như hình 2.5 và hình 2.6.
Hình 2.5. Khung phân tích quy trình truyền máu
Nguồn: Đề xuất của tác giả luận văn
Theo khung phân tích trên quy trình truyền máu là một chuỗi các cơng đoạn liên tiếp nhau. Khâu tuyên truyền, vận động cần hợp tác với hội chữ thập đỏ, tuyên truyền viên để lập kế hoạch, chọn địa điểm, trang bị kiến thức cơ bản về máu…để khảo sát và tìm hiểu rõ hơn về động cơ hiến máu, kiến thức, thái độ, hành vi của người hiến máu để họ “tự sàng lọc” mình. Khâu tiếp nhận máu phải thiết lập quy trình tiếp nhận phù hợp và trình bày một cách khoa học, đảm bảo số lượng và chất lượng máu tiếp nhận. Khâu sàng lọc phải nhanh chóng, chính xác, áp dụng các công nghệ mới, chất lượng sinh phẩm tốt nhằm đảm bảo chất lượng sàng lọc các đơn vị máu tiếp nhận, tỉ lệ sàng lọc dương tính với 5 bệnh lây truyền qua đường
máu sẽ giảm. Khâu sản xuất máu cần nhanh chóng, chính xác, áp dụng khoa học cơng nghệ mới vào như tiếp nhận máu 350ml trở lên để từ 1 người hiến máu sẽ cho ra được ít nhất là 3 thành phần máu như hồng cầu lắng, huyết tương tươi đông lạnh và khối tiểu cầu. Điều này đảm bảo rất tốt cho chất lượng đơn vị máu tiếp nhận được và điều trị được nhiều người bệnh . Khâu bảo quản lưu trữ máu nhằm đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo chất lượng trước khi sử dụng. Cuối cùng là khâu sử dụng máu, muốn nâng cao chất lượng truyền máu Bác sĩ cần phải chỉ định truyền máu hợp lý, cần theo dõi sát tình trạng bệnh nhân trước, trong và sau truyền máu và xử trí kịp thời bệnh nhân nếu xảy ra tai biến truyền máu. Hiệu quả sử dụng máu được đo lường dựa trên tỉ lệ máu sử dụng trong năm và tỉ lệ máu hủy trong năm. Những hoạt động và chỉ tiêu đo lường của các khâu trong quy trình truyền máu được tổng kết ở hình 2.6.
Hình 2.6: Hoạt động và chỉ tiêu đo lƣờng các khâu trong quy trình truyền máu
Vận động tuyên truyền
Hoạt động Chỉ tiêu đo lƣờng kết quả
-Tuyên truyền kiến thức về máu. -Giải đáp thắc mắc, tư vấn trước, trong và sau khi hiến máu.
-Tập huấn, lập kế hoạch, sắp xếp tổ chức trước, trong và sau khi hiến máu. -Băng rôn cổ động, vinh danh người hiến máu…
-Đối tượng hiến máu : giớ i tính , nơi sinh, nghề nghiệp, số lần hiến máu
Tiếp nhận máu
Hoạt động Chỉ tiêu đo lƣờng kết quả
-Khám tuyển và xé t nghiê ̣m người hiến máu
-Số ngườ i cho máu
Sàng lọc và điều chế thành phần máu
Hoạt động Chỉ tiêu đo lƣờng kết quả
-Xét nghiệm tất cả đơn vị máu thu nhâ ̣n
-Tỉ lệ sàng lọc dương tính với 5 bệnh lây truyền qua đường máu
Phân phối, sử dụng máu
Hoạt động Chỉ tiêu đo lƣờng kết quả
-Cấp cứ u ,điều tri ̣ bê ̣nh lý ta ̣i các Khoa lâm sàng ta ̣i BV Chợ Rẫy và 5 Bê ̣nh Viê ̣n Tỉnh.
-Dự phòng
-Số lượng máu sử du ̣ng các tháng/năm - Số lượng máu hủy trong năm
Nguồn : Khái quát của tác giả luận văn từ lược khảo lý thuyết
Để đo lường khâu vận động tuyên truyền và tiếp nhận máu trung tâm phải tuyên truyền kiến thức về máu, giải đáp thắc mắc, tư vấn trước, trong và sau khi hiến máu. Phải tập huấn, lập kế hoạch, sắp xếp tổ chức trước, trong và sau khi hiến máu. Băng rôn cổ động, vinh danh người hiến máu thường được sử dụng để động viên người hiến máu. Tổ chức tốt công tác khám tuyển người hiến máu. Đánh giá