Giá mua giá bán vốn trong cơ chế vốn tập trung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 43)

1.3 Vai trò Cơ chế quản lý vốn tập trung trong quản trị rủi ro lãi suất

1.3.5 Giá mua giá bán vốn trong cơ chế vốn tập trung

Lãi suất mua bán vốn FTP do Hội sở Ngân hàng cơng bố từng thời kỳ theo tình hình của thị trường, tình hình cân đối Ngân hàng. Lãi suất mua bán vốn có thể khác nhau cho từng khách hàng, cho từng loại sản phẩm và cho từng loại đồng tiền. (Bessis, 2002, 317)

Đối với chi phí và phần bù thanh khoản FTP sẽ do Hội sở công bố trong từng thời kỳ tùy

theo tình hình thị trường, tình hình cân đối vốn của Ngân hàng và chủ trương của Ban Thị trường Trụ sở chính Huy đđộn g vốn Cho vay Mua toàn bộ vốn của CN1

Bán toàn bộ vốn cho CN1 Cho vay Huy đđộng vốn Bán toàn bộ vốn cho CN2 Mua toàn bộ vốn của CN2

điều hành. Chi phí và phần bù thanh khoản chỉ áp dụng cho các giao dịch có lãi suất thả

nổi và chi phí này có thể thay đổi tùy chính sách của ngân hàng.

Giá mua, bán vốn FTP bao gồm 3 thành phần:

Trong đó: (1.13)

- Chi phí thanh khoản cộng với lãi suất bán vốn FTP là giá mà chi nhánh phải trả cho Hội sở gọi là chi phí của chi nhánh.

- Phần bù thanh khoản cộng với lãi suất mua vốn FTP là giá mà Hội sở phải trả cho chi nhánh gọi là thu nhập của chi nhánh.

- Các điều chỉnh đặc biệt nếu có nếu như Hội sở muốn cộng trừ thêm vào giá mà Hội sở muốn bán hoặc mua của chi nhánh gọi là các điều chỉnh đặc biệt.

- Lãi suất mua bán vốn FTP do Hội sở đưa ra giá và được cơng bố từng thời kỳ tùy theo tình hình thị trường, tình hình cân đối vốn của hệ thống và chủ trương điều hành của Ban lãnh đạo ngân hàng. Lãi suất mua bán vốn có thể khác nhau cho các kỳ hạn, cho từng loại khách hàng, từng loại sản phẩm và từng loại đồng tiền.

- Chi phí hay phần bù thanh khoản do Hội sở cơng bố từng thời kỳ tùy thuộc vào tình hình của thị trường, tình hình cân đối vốn của hệ thống, chủ trương của Ban lãnh đạo và

chỉ áp cho các giao dịch có lãi suất thả nổi.

1.3.5 Ưu điểm của cơ chế quản lý vốn tập trung

Quản lý tập trung rủi ro thanh khoản, rủi ro ngoại hối và rủi ro lãi suất, trong kinh doanh ngân hàng đây là ba loại rủi ro chính. Với cơ chế mới, các chi nhánh chỉ tập trung vào cơng việc kinh doanh, tồn bộ rủi ro nêu trên được chuyển về Hội sở.

Hạn chế tình trạng thừa thiếu thanh khoản. Theo cơ chế quản lý vốn tập trung, mọi giao dịch của chi nhánh đều phải tập trung về Hội sở thông qua trung tâm vốn. Khi huy

Lãi suất mua vốn FTP Lãi suất bán vốn FTP

Phần bù thanh khoản Chi phí thanh khoản

+/- Điều chỉnh đặc biệt (nếu có) +

động được vốn chi nhánh bán về Hội sở và khi có nhu cầu đầu tư chi nhánh sẽ mua vốn

từ Hội sở.

Phương pháp quản lý nguồn vốn thống nhất nhưng không can thiệp vào hoạt động kinh doanh cụ thể của từng chi nhánh. Cơ chế quản lý vốn tập trung được thông qua quy định mức lãi mua bán vốn giữa Hội sở và chi nhánh, chi nhánh sẽ chủ động được kế

hoạch huy động vốn và đầu tư.

Hiện đại hóa bộ máy tổ chức, hình thành một bộ máy gọn nhẹ, linh động: Việc

huy động vốn cũng như thanh khoản của chi nhánh sẽ được khai báo trực tiếp đến trung tâm vốn thơng qua quy trình cơng nghệ hiện đại.

1.3.6 Nhược điểm của cơ chế quản lý vốn tập trung

Chênh lệch về mức độ công việc và nguồn nhân lực. Hạn chế thao tác nghiệp vụ tại chi nhánh, việc tập trung tất cả những quản lý về tầm vĩ mơ về Hội sở, thì trong tương lai các chi nhánh chỉ đóng vay trị là nơi tiếp xúc khách hàng tiếp nhận nhu cầu và

chuyển về Hội sở xử lý, tại Hội sở phải có nguồn nhân lực thật sự có năng lực để giải

quyết một khối lượng công việc khổng lồ của tồn hệ thống.

Chi phí ứng dụng cao. Để áp dụng cơ chế này phải triển khai đồng bộ trên toàn hệ thống. Đối với các ngân hàng có mạng lưới rộng lớn việc đầu tư cho phát triển công nghệ là rất tốn kém.

1.4 Một vài dẫn chứng rủi ro lãi suất tại các ngân hàng trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam về quản trị rủi ro lãi suất

Sự sụp đổ của Ngân hàng Lehman Brothers

Ngày 15/9/1987 Lehman Brothers đã nộp đơn lên tòa xin bảo hộ phá sản với

khoản nợ lên đến 613 tỉ USD diễn ra cùng thời điểm với việc tập đồn tài chính Merrill Lynch quyết định bán cho Bank of America. (http://gafin.vn)

Do 3 anh em nhà Lehman nhập cư từ Đức vào Mỹ thành lập vào năm 1850,

Lehman Brothers ban đầu là một công ty buôn bán bông, về sau hoạt động chính trong

trên nợ dưới chuẩn nhiều rủi ro. Merrill Lynch tổn thất 350 triệu USD do việc nắm chứng khoán khi lãi suất tăng đột ngột.

Sự tan rã của Lehman và Merrill Lynch đã khiến số ngân hàng đầu tư của Phố

Wall đã giảm từ 5 xuống còn 2 cái tên còn lại là Goldman Sachs và Morgan Stanley.

Nguyên nhân của sự sụp đổ Ngân hàng Lehman Brothers

Dưới sự điều hành của CEO Fuld, Lehman Brother đã thực hiện chinh sách đi vay kết hợp đầu tư rủi ro. Lehman đã vay quá nhiều vốn và dùng phần lớn khoản tiền này vào những vụ đầu tư các loại tài sản có chất lượng đáng ngờ. Cụ thể là đầu tư vào thị trường chứng khốn.

Lehman đã liều mình tham gia những khoản đầu tư có khả năng đem lại lợi nhuận cực cao nhưng có độ rủi ro cực lớn. Để có tiền cho những hoạt động mạo hiểm này,

Lehman chủ yếu vay nợ. Khi khủng hoảng xảy ra, Lehman đã hoàn toàn sụp đổ.

JPMorgan lỗ 2 tỷ USD chỉ trong 6 tuần vào thời điểm tháng 05/2012.

JPMorgan Chase, ngân hàng lớn nhất nước Mỹ, thông báo lỗ 2 tỷ USD với danh mục đầu tư tín dụng tổng hợp. (http://gafin.vn)

Nguyên nhân thiệt hại xuất phát từ giao dịch hợp đồng hoán đổi nợ xấu vài tuần gần đây và lãi suất trên thị trường biến động.

CEO ngân hàng thừa nhận sai sót trong việc đánh giá danh mục đầu tư đầu tư tín

dụng tổng hợp, một bộ phận của JP Morgan tạo ra để kiểm soát rủi ro trên thị trường tài chính và đầu tư vào trái phiếu chính phủ rủi ro. JP morgan cho biết tổn thất đã được phần nào bù đắp từ doanh thu của danh mục chứng khốn có sẵn để bán.

JP Morgan cho biết khoản tổn thất 2 tỷ này có khả năng khiến ngân hàng lỗ 800 triệu USD trong quý 02/2012 cho phần kinh doanh cổ phiếu tư và cơng ty. Trước đó, JP Morgan dự định lãi 200 triệu trong phần này. Tỷ lệ vốn dự phòng của JP Morgan do

Basel III điều chỉnh cũng giảm xuống 8,2%, từ 8,4%.

Cổ phiếu công ty giảm 6,8% vài giờ sau đó. Cổ phiếu các ngân hàng khác cũng

giảm: Citigroup giảm 3,3%, Bank of America giảm 2,9%, Morgan Stanley giảm 2,4%, Goldman Sachs giảm 2,2%. (http://gafin.vn)

Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất cho NHTM Việt Nam

Thứ nhất, Cơ cấu quản trị được xác định rõ ràng giữa Hội đồng Quản trị (HĐQT)

và Ban điều hành, trong đó HĐQT xác định chiến lược và Ban điều hành là người thực

đó, những ủy ban độc lập như Ủy ban quản lý rủi ro được Chủ tịch HĐQT trao quyền và

có thành viên HĐQT tham gia, giúp HĐQT nắm vững được tình hình thực tế về rủi ro

trong hoạt tại ngân hàng trước sự biến động trên thị trường. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nội bộ quy trình quản trị rủi ro. (http://gafin.vn)

Thứ hai, Thực tế quản lý rủi ro tại Việt Nam thường phải đối mặt với vấn đề có

q ít hoặc q nhiều dữ liệu nhưng khơng phù hợp cho q trình phân tích đánh giá cơ hội hoặc dự phịng rủi ro, đặc biệt là rủi ro thị trường. Để khắc phục vấn đề này các ngân hàng thương mại phải thành lập những phòng ban chuyên trách, thiết lập mơ hình quản trị rủi ro áp dụng nhất quán từ hội sở đến chi nhánh. Xây dựng cơ sở dữ liệu rủi ro và tổn thất cho ngân hàng để có cơ sở dữ liệu phân tích, đánh giá chi tiết. (http://gafin.vn)

Thứ ba, Ứng dụng công nghệ vào quản lý rủi ro: Xây dựng các hệ thống quản lý

rủi ro làm nhiệm vụ phân tích và đánh giá rủi ro. (http://gafin.vn)

Thứ tư, Quản trị rủi ro khơng phải là để kìm hãm phát triển kinh doanh, mà để

thúc đẩy tăng trưởng kinh doanh. (http://gafin.vn)

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh rất đặc biệt. Hoạt động kinh doanh của một ngân hàng có thể làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống ngân hàng và xã hội vì các chủ thể gửi tiền và vay tiền của ngân hàng là các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân cư trong toàn xã hội. Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh ngân hàng cần đề cao cơng tác quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro lãi suất nói riêng để bảo vệ ngân hàng, bảo vệ khách hàng. Trong chương 1 của luận văn đã hệ thống hóa lý thuyết về rủi ro lãi suất và quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại. Trên nền tảng lý thuyết vững chắc, bước sang chương 2, luận văn sẽ nghiên cứu thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

2.1 Sơ lược về Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam

2.1.1 Quá trình hình thành Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam Nam

Ngân hàng Thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Vietinbank), tiền thân là Ngân hàng công thương Việt Nam được thành lập với tên gọi Ngân hàng chuyên doanh

Công thương Việt Nam theo nghị định 53/NĐ-HĐBT ngày 26 tháng 3 năm 1988 của Hội

đồng bộ trưởng về tổ chức bộ NHNN Việt Nam và chính thức đổi tên thành “Ngân hàng

Công thương Viêt Nam” theo quyết định số 402/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

ngày 14 tháng 11 năm 1990.

Ngày 27 tháng 3 năm 1993, Thống đốc NHNN Việt Nam đã ký Quyết định 67/QĐ- NH5 về việc thành lập NHCTVN thuộc NHNN Việt Nam

Ngày 21 tháng 9 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng chính phủ, Thống đốc

NHNN Việt Nam đã ký quyết định số 285/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHCTVN theo mơ hình Tổng cơng ty nhà nước được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07

tháng 03 năm 1994.

Ngày 23 tháng 09 năm 2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký quyết định 1354/QĐ-TTg phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngân hàng cơng thương Việt Nam.

Ngày 25/12/2008: Tổ chức thành công đợt IPO trong nước, tiếp đến ngày 04/06/2009:

Nghị quyết của Đại hội Cổ đông lần thứ nhất Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Ngày 03 tháng 7 năm 2009, Ngân hàng Nhà nước ký quyết định số 14/GP- NHNN Việt

Nam thành lập và hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam.

NHTMCP Công thương Việt Nam chính thức hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký

kinh doanh lần đầu số 0103038874 do Sở kế hoạch và Đầu tư Tp Hà Nội cấp ngày

Ngày 03/07/2009: Thống đốc NHNN Việt Nam chuẩn y Điều lệ tổ chức và hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, (theo Quyết định số 1573/GP- NHNN

Việt Nam).

Ngày 16/07/2009 cổ phiếu của NHTMCP Công thương Việt Nam chính thức được niêm

yết và giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh với mã giao dịch là CTG.

2.1.2 Hệ thống tổ chức và bộ máy điều hành NHTMCPCT Việt Nam

Hình 2.1: Hệ thống tổ chức của Ngân hàng công thương

Nguồn: Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam, 2013

Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành của Trụ sở chính Trụ sở chính Đơn vị sự nghiệp Sở giao dịch Chi nhánh cấp 2 Cơng ty trực thuộc Phịng giao dịch

Văn phịng đại diện Chi nhánh cấp 1

Quĩ tiết kiệm Phòng giao dịch Quĩ tiết kiệm Chi nhánh phụ thuộc

Quĩ tiết kiệm Phòng giao dịch Hội đồng quản trị Các phịng ban chun mơn nghiệp vụ Tổng giám đốc Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ Phịng kiểm

tốn tn thủ

Phó tổng giám đốc Kế tốn trưởng

Ban kiểm sốt

Đại hội đồng cổ đơng

Phịng kiểm tốn giám sát hoạt động

Nguồn: Ngân Hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, 2013

Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) là cơ quan quyền lực cao nhất của Ngân hàng,bao gồm tất cả cổ đơng có quyền biểu quyết có tên trong danh sách đăng ký cổ đơng đều có quyền tham dự. ĐHĐCĐ có thể được tổ chức thông qua cuộc họp ĐHĐCĐ thường niên, ĐHĐCĐ bất thường hoặc lấy ý kiến bằng văn bản. Đại hội đồng

cổ đông quyết định tổ chức lại và giải thể Ngân hàng, quyết định định hướng phát triển

của Ngân hàng, bổ nhiệm miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm sốt, quyết định các cơng việc khác điều lệ ngân hàng.

Hội đồng quản trị: Hội đồng Quản trị (HĐQT) là cơ quan quản trị cao nhất của Ngân

hàng, có đầy đủ quyền hạn để thay mặt ĐHĐCĐ quyết định các vấn đề liên quan đến

mục tiêu và lợi ích của ngân hàng, ngoại trừ các vấn đề thuộc quyền hạn của Đại hội cổ đông. Hội đồng Quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Chủ tịch Hội đồng Quản trị là

người đại diện theo pháp luật của Ngân hàng.

Ban điều hành: Ban điều hành bao gồm Tổng giám đốc và các Phó tổng giám đốc, Kế

tốn trưởng, do HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm và có sự thơng qua NHNN Việt Nam. Tổng giám đốc là người điều hành cao nhất mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày

của Ngân hàng.

Ban kiểm soát: Ban kiểm soát là cơ quan do Đại hội cổ đông bầu ra, thay mặt các cổ đơng để kiểm sốt một cách độc lập, khách quan và trung thực mọi hoạt động kinh

doanh, quản trị và điều hành Ngân hàng, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông

thực hiện nhiệm vụ được giao.

Các bộ phận trực thuộc hội sở chính:

Hội đồng tín dụng: Quyết định giới hạn tín dụng, khoản tín dụng có giá trị lớn. Quyết định định hướng ngành hàng mục tiêu, nhóm khách hàng mục tiêu, nhóm khách hàng có

khả năng tăng trưởng tín dụng. Quyết định điều chỉnh, bổ sung các tiêu chí xác định

nhóm khách hàng. Quyết định các vấn đề phức tạp khác có liên quan tới hoạt động tín

Hội đồng định chế: Chức năng về đối ngoại và quan hệ hợp tác, bán sản phẩm dịch vụ của ngân hàng công thương cho các định chế tài chính trong và ngồi nước và tạo ra lợi nhuận.

Các khối nghiệp vụ bao gồm: Khối kinh doanh và khối dịch vụ: Gồm các bộ phận nghiệp vụ trực tiếp kinh doanh, tạo lợi nhuận cho Ngân hàng.

Khối quản lý rủi ro: Gồm các bộ phận nghiệp vụ thực hiện chức năng quản lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng (Rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro tác

nghiệp...)

Khối hỗ trợ: Gồm các bộ phận nghiệp vụ thực hiện chức năng quản lý, hỗ trợ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Khối công nghệ thông tin: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tin học để phục vụ yêu cầu quản lý và phát triển hoạt động kinh doanh, đảm bảo hệ thống công nghệ thơng tin hoạt động chính xác, liên tục, thơng suốt và an tồn.

2.2 Chính sách điều hành lãi suất của Ngân hàng nhà nước Việt Nam từ năm 1996-

nay ảnh hưởng đến chính sách lãi suất của ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)