Thay đổi lãi suất dự tính Chiến lược quản lý Kết quả Lãi suất tăng Giảm DA tăng DL (dịch chuyển sang trạng thái E tăng
kỳ hạn âm)
Lãi suất giảm Tăng DA giảm DL (dịch chuyển sang trạng thái kỳ hạn dương)
E tăng
(Nguồn: Trần Huy Hoàng 2011, 283)
Áp dụng chiến lược quản trị thụ động trong trường hợp không thể dự báo được
chiều hướng biến động của lãi suất trong tương lai: Duy trì khe hở nhạy cảm lãi suất và khe hở kỳ hạn bằng không sẽ không ảnh hưởng đến thu nhập và giá trị ròng của ngân
hàng dù lãi suất thị trường tăng hay giảm. (Trần Huy Hoàng 2011,283)
Vận dụng các công cụ tài chính phái sinh trong phịng ngừa rủi ro lãi suất như: thực hiện hợp đồng kỳ hạn, giao sau, quyền chọn và hoán đổi về lãi suất. Nguyên
tắc của các hợp đồng này là sẽ tạo ra một khoản lãi để bù đắp một phần hay toàn bộ tổn
thất do rủi ro lãi suất gây ra.
Hợp đồng lãi suất kỳ hạn: Là sự thỏa thuận của hai chủ thể về việc mua (bán) một số lượng chứng khốn hay những cơng cụ tài chính với một mức lãi suất thỏa thuận vào ngày hôm nay cho việc chuyển giao chứng khoán vào một ngày thỏa thuận trong tương lai. (Mahshid & Mohammad, 2004, 34); (Saunders, 2000)
Giả sử ngân hàng dự báo lãi suất sẽ tăng trong thời gian tới làm giảm giá trị thị trường trên bảng cân đối tài sản của các trái phiếu mà ngân hàng đang nắm giữ, để bù đắp sự thua lỗ này, ngay từ bây giờ ngân hàng sẽ bán kỳ hạn số trái phiếu nói trên với mức giá thỏa thuận vào ngày hôm nay. (Xem chi tiết tại phụ lục 1)
Hợp đồng lãi suất tương lai.
Hợp đồng tài chính tương lai: là một thỏa thuận về việc mua bán một lượng chứng khốn (hay các cơng cụ tài chính khác) tại một thời điểm xác định trong tương lai, với
một mức giá xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng. (Mahshid & Mohammad, 2004, 35); (Saunders, 2000)
Hợp đồng lãi suất tương lai là hợp đồng tài chính tương lai về tài sản mà giá của nó phụ thuộc duy nhất vào mức lãi suất trên thị trường. (Xem chi tiết tại phụ lục 2)
Hợp đồng hoán đổi lãi suất: Là một thỏa thuận giữa hai bên trong đó bên này
cam kết thanh tốn cho bên kia khoản tiền lãi phải trả theo lãi suất cố định (hay thả nổi) tính trên cùng một khoản nợ gốc trong cùng một khoản thời gian nhất định. (Mahshid &
Mohammad, 2004, 37); (Saunders, 2000) (Xem chi tiết tại phụ lục 3)
Hợp đồng quyền chọn lãi suất: Quyền chọn lãi suất là một công cụ cho phép người mua có quyền (nhưng không bắt buộc) được mua hoặc bán một số lượng tài sản tài chính tại thời điểm xác định trong tương lai, với một mức giá được xác định ngay tại thời
điểm thỏa thuận hợp đồng. Để có quyền chọn, người mua phải trả một khoản phí.
(Mahshid & Mohammad, 2004, 38); (Saunders, 2000) (Xem chi tiết tại phụ lục 4)
1.3 Vai trò cơ chế quản lý vốn tập trung trong quản trị rủi ro lãi suất
1.3.1 Khái niệm cơ chế quản lý vốn tập trung: Cơ chế quản lý vốn tập trung còn
được gọi là cơ chế FTP (Fund Transfer Pricing). Cơ chế quản lý vốn tập trung là cơ chế
quản lý vốn từ trung tâm quản lý vốn đặt tại Hội sở chính của ngân hàng. Các chi nhánh trở thành các đơn vị kinh doanh, thực hiện mua bán vốn với Hội sở. Hội sở sẽ mua toàn bộ tài sản Nợ của chi nhánh và bán vốn để chi nhánh sử dụng cho tài sản Có. Từ đó thu nhập và chi phí của từng chi nhánh được xác định thông qua chênh lệch mua bán vốn với Hội sở chính. Tập trung rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất về Hội sở chính. (Bessis 2002,
311)
1.3.2 Đặc điểm cơ chế quản lý vốn tập trung
Vốn được luân chuyển giữa các CN thông qua hệ thống FTP, nơi tập trung toàn bộ nguồn vốn và tài sản của ngân hàng. Hệ thống FTP sẽ giúp ngân hàng “mua” tất cả tài sản Nợ và “bán” tất cả các tài sản Có cho các CN theo đúng mức độ rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản của tài sản Có, tài sản Nợ. (Bessis, 2002, 312)
Tập trung rủi ro thanh khoản về hội sở: CN thực hiện việc “bán” và “mua” vốn về hội sở. Tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và cho vay giữa khách hàng và CN đều được
thực hiện “đối ứng” với ngân hàng. Khi có nhu cầu thanh toán, số dư tiền gửi khách hàng tại CN giảm một lượng tương ứng số dư vốn của CN được ghi nhận trong hệ thống
FTP, CN trong điều kiện bình thường không cần quan tâm đến nguồn vốn để thanh tốn. Do đó, mọi rủi ro thanh khoản sẽ chuyển từ CN về hội sở. (Bessis, 2002, 312)
Tập trung rủi ro lãi suất về hội sở: Tất cả các tài sản Nợ và Có của CN đều được
“mua” và “bán” căn cứ vào kỳ hạn, loại tiền với các lãi suất điều chuyển (giá FTP) tại ngày phát sinh giao dịch. Đối với các giao dịch lãi suất cố định, từ ngày phát sinh giao dịch cho
đến ngày định giá lại của tài sản Nợ hay tài sản Có, CN ln được đảm bảo một mức
chênh lệch lãi suất giữa lãi suất áp dụng cho khách hàng và lãi suất chuyển vốn nội bộ (giá FTP). CN chỉ quyết định lãi suất cho vay/nhận gửi sao cho có chênh lệch so với lãi suất điều chuyển vốn nội bộ và không bị ảnh hưởng nhiều bởi rủi ro lãi suất. (Bessis, 2002, 312)
1.3.3 Mục đích thực hiện cơ chế quản lý vốn tập trung:
Quản lý tập trung nguồn vốn của toàn hệ thống đáp ứng cho các mục tiêu sử dụng vốn phù hợp với định hướng và kế hoạch kinh doanh, đảm bảo các an tồn giới hạn theo quy định, kiểm sốt rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh ngân
hàng. (Bessis, 2002, 312)
Quản lý vốn và sử dụng vốn và sử dụng vốn hiệu quả, đạt được các chỉ tiêu kế
hoạch tài chính của ngân hàng. Phát huy được lợi thế kinh doanh của các chi nhánh trên địa bàn khác nhau. (Bessis, 2002, 312)
Phân bổ chi phí, thu nhập vốn một cách khách quan. Xác định đúng mức đóng góp của từng chi nhánh vào chung của tồn hệ thống. (Bessis, 2002, 312)
1.3.4 Nguyên tắc thực hiện cơ chế quản lý vốn tập trung
+ Nguyên tắc quản lý vốn tập trung và thống nhất tại hội sở: Xây dựng cả hệ thống là một bảng tổng kết tài sản thống nhất và duy nhất, đảm bảo kiểm sốt thu nhập/ chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, phát huy thế mạnh của từng đơn vị kinh doanh và tối đa hóa lợi nhuận. (Bessis, 2002, 316)
+ Quan hệ điều chuyển vốn nội bộ thông qua cơ chế "mua/bán" vốn: Công tác
điều hành vốn nội bộ được chuyển từ cơ chế "vay/gửi" sang cơ chế "mua/bán" vốn. Cùng
Nguồn: Bessis, 2002, 314
chuyển về Hội sở. Lãi suất hay giá của hoạt động "mua/ bán" vốn trong từng thời điểm
do hội sở xác định và thông báo cho các chi nhánh. (Bessis, 2002, 316)
+ Giá chuyển vốn: Đây là công cụ quan trọng trong công tác điều hành vốn tại Hội
sở, là căn cứ để xác định hiệu quả hoạt động trong kỳ của mỗi chi nhánh. Mỗi chi nhánh sẽ được đánh giá chuẩn xác theo tiêu thức thống nhất trên cơ sở chênh lệch giữa lãi suất thực hiện với khách hàng và giá chuyển vốn nội bộ. (Bessis, 2002, 316)
+ Tập trung công tác quản trị, điều hành vốn tại Hội sở, trong đó có tổ chức
quản lý rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất toàn hệ thống. Các chi nhánh thực sự trở thành các đơn vị kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận từ các hoạt động cung cấp dịch vụ cho khách hàng. (Bessis, 2002, 315)
Hình 1.1: Sơ đồ cơ chế quản lý vốn tập trung
1.3.5 Giá mua- giá bán vốn trong cơ chế vốn tập trung
Lãi suất mua bán vốn FTP do Hội sở Ngân hàng công bố từng thời kỳ theo tình hình của thị trường, tình hình cân đối Ngân hàng. Lãi suất mua bán vốn có thể khác nhau cho từng khách hàng, cho từng loại sản phẩm và cho từng loại đồng tiền. (Bessis, 2002, 317)
Đối với chi phí và phần bù thanh khoản FTP sẽ do Hội sở công bố trong từng thời kỳ tùy
theo tình hình thị trường, tình hình cân đối vốn của Ngân hàng và chủ trương của Ban Thị trường Trụ sở chính Huy đđộn g vốn Cho vay Mua tồn bộ vốn của CN1
Bán toàn bộ vốn cho CN1 Cho vay Huy đđộng vốn Bán toàn bộ vốn cho CN2 Mua toàn bộ vốn của CN2
điều hành. Chi phí và phần bù thanh khoản chỉ áp dụng cho các giao dịch có lãi suất thả
nổi và chi phí này có thể thay đổi tùy chính sách của ngân hàng.
Giá mua, bán vốn FTP bao gồm 3 thành phần:
Trong đó: (1.13)
- Chi phí thanh khoản cộng với lãi suất bán vốn FTP là giá mà chi nhánh phải trả cho Hội sở gọi là chi phí của chi nhánh.
- Phần bù thanh khoản cộng với lãi suất mua vốn FTP là giá mà Hội sở phải trả cho chi nhánh gọi là thu nhập của chi nhánh.
- Các điều chỉnh đặc biệt nếu có nếu như Hội sở muốn cộng trừ thêm vào giá mà Hội sở muốn bán hoặc mua của chi nhánh gọi là các điều chỉnh đặc biệt.
- Lãi suất mua bán vốn FTP do Hội sở đưa ra giá và được công bố từng thời kỳ tùy theo tình hình thị trường, tình hình cân đối vốn của hệ thống và chủ trương điều hành của Ban lãnh đạo ngân hàng. Lãi suất mua bán vốn có thể khác nhau cho các kỳ hạn, cho từng loại khách hàng, từng loại sản phẩm và từng loại đồng tiền.
- Chi phí hay phần bù thanh khoản do Hội sở công bố từng thời kỳ tùy thuộc vào tình hình của thị trường, tình hình cân đối vốn của hệ thống, chủ trương của Ban lãnh đạo và
chỉ áp cho các giao dịch có lãi suất thả nổi.
1.3.5 Ưu điểm của cơ chế quản lý vốn tập trung
Quản lý tập trung rủi ro thanh khoản, rủi ro ngoại hối và rủi ro lãi suất, trong kinh doanh ngân hàng đây là ba loại rủi ro chính. Với cơ chế mới, các chi nhánh chỉ tập trung vào cơng việc kinh doanh, tồn bộ rủi ro nêu trên được chuyển về Hội sở.
Hạn chế tình trạng thừa thiếu thanh khoản. Theo cơ chế quản lý vốn tập trung, mọi giao dịch của chi nhánh đều phải tập trung về Hội sở thông qua trung tâm vốn. Khi huy
Lãi suất mua vốn FTP Lãi suất bán vốn FTP
Phần bù thanh khoản Chi phí thanh khoản
+/- Điều chỉnh đặc biệt (nếu có) +
động được vốn chi nhánh bán về Hội sở và khi có nhu cầu đầu tư chi nhánh sẽ mua vốn
từ Hội sở.
Phương pháp quản lý nguồn vốn thống nhất nhưng không can thiệp vào hoạt động kinh doanh cụ thể của từng chi nhánh. Cơ chế quản lý vốn tập trung được thông qua quy định mức lãi mua bán vốn giữa Hội sở và chi nhánh, chi nhánh sẽ chủ động được kế
hoạch huy động vốn và đầu tư.
Hiện đại hóa bộ máy tổ chức, hình thành một bộ máy gọn nhẹ, linh động: Việc
huy động vốn cũng như thanh khoản của chi nhánh sẽ được khai báo trực tiếp đến trung tâm vốn thơng qua quy trình cơng nghệ hiện đại.
1.3.6 Nhược điểm của cơ chế quản lý vốn tập trung
Chênh lệch về mức độ công việc và nguồn nhân lực. Hạn chế thao tác nghiệp vụ tại chi nhánh, việc tập trung tất cả những quản lý về tầm vĩ mơ về Hội sở, thì trong tương lai các chi nhánh chỉ đóng vay trị là nơi tiếp xúc khách hàng tiếp nhận nhu cầu và
chuyển về Hội sở xử lý, tại Hội sở phải có nguồn nhân lực thật sự có năng lực để giải
quyết một khối lượng cơng việc khổng lồ của tồn hệ thống.
Chi phí ứng dụng cao. Để áp dụng cơ chế này phải triển khai đồng bộ trên toàn hệ thống. Đối với các ngân hàng có mạng lưới rộng lớn việc đầu tư cho phát triển công nghệ là rất tốn kém.
1.4 Một vài dẫn chứng rủi ro lãi suất tại các ngân hàng trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam về quản trị rủi ro lãi suất
Sự sụp đổ của Ngân hàng Lehman Brothers
Ngày 15/9/1987 Lehman Brothers đã nộp đơn lên tòa xin bảo hộ phá sản với
khoản nợ lên đến 613 tỉ USD diễn ra cùng thời điểm với việc tập đồn tài chính Merrill Lynch quyết định bán cho Bank of America. (http://gafin.vn)
Do 3 anh em nhà Lehman nhập cư từ Đức vào Mỹ thành lập vào năm 1850,
Lehman Brothers ban đầu là một công ty buôn bán bơng, về sau hoạt động chính trong
trên nợ dưới chuẩn nhiều rủi ro. Merrill Lynch tổn thất 350 triệu USD do việc nắm chứng khoán khi lãi suất tăng đột ngột.
Sự tan rã của Lehman và Merrill Lynch đã khiến số ngân hàng đầu tư của Phố
Wall đã giảm từ 5 xuống còn 2 cái tên còn lại là Goldman Sachs và Morgan Stanley.
Nguyên nhân của sự sụp đổ Ngân hàng Lehman Brothers
Dưới sự điều hành của CEO Fuld, Lehman Brother đã thực hiện chinh sách đi vay kết hợp đầu tư rủi ro. Lehman đã vay quá nhiều vốn và dùng phần lớn khoản tiền này vào những vụ đầu tư các loại tài sản có chất lượng đáng ngờ. Cụ thể là đầu tư vào thị trường chứng khoán.
Lehman đã liều mình tham gia những khoản đầu tư có khả năng đem lại lợi nhuận cực cao nhưng có độ rủi ro cực lớn. Để có tiền cho những hoạt động mạo hiểm này,
Lehman chủ yếu vay nợ. Khi khủng hoảng xảy ra, Lehman đã hoàn toàn sụp đổ.
JPMorgan lỗ 2 tỷ USD chỉ trong 6 tuần vào thời điểm tháng 05/2012.
JPMorgan Chase, ngân hàng lớn nhất nước Mỹ, thông báo lỗ 2 tỷ USD với danh mục đầu tư tín dụng tổng hợp. (http://gafin.vn)
Nguyên nhân thiệt hại xuất phát từ giao dịch hợp đồng hoán đổi nợ xấu vài tuần gần đây và lãi suất trên thị trường biến động.
CEO ngân hàng thừa nhận sai sót trong việc đánh giá danh mục đầu tư đầu tư tín
dụng tổng hợp, một bộ phận của JP Morgan tạo ra để kiểm soát rủi ro trên thị trường tài chính và đầu tư vào trái phiếu chính phủ rủi ro. JP morgan cho biết tổn thất đã được phần nào bù đắp từ doanh thu của danh mục chứng khốn có sẵn để bán.
JP Morgan cho biết khoản tổn thất 2 tỷ này có khả năng khiến ngân hàng lỗ 800 triệu USD trong quý 02/2012 cho phần kinh doanh cổ phiếu tư và cơng ty. Trước đó, JP Morgan dự định lãi 200 triệu trong phần này. Tỷ lệ vốn dự phòng của JP Morgan do
Basel III điều chỉnh cũng giảm xuống 8,2%, từ 8,4%.
Cổ phiếu công ty giảm 6,8% vài giờ sau đó. Cổ phiếu các ngân hàng khác cũng
giảm: Citigroup giảm 3,3%, Bank of America giảm 2,9%, Morgan Stanley giảm 2,4%, Goldman Sachs giảm 2,2%. (http://gafin.vn)
Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất cho NHTM Việt Nam
Thứ nhất, Cơ cấu quản trị được xác định rõ ràng giữa Hội đồng Quản trị (HĐQT)
và Ban điều hành, trong đó HĐQT xác định chiến lược và Ban điều hành là người thực
đó, những ủy ban độc lập như Ủy ban quản lý rủi ro được Chủ tịch HĐQT trao quyền và
có thành viên HĐQT tham gia, giúp HĐQT nắm vững được tình hình thực tế về rủi ro
trong hoạt tại ngân hàng trước sự biến động trên thị trường. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nội bộ quy trình quản trị rủi ro. (http://gafin.vn)
Thứ hai, Thực tế quản lý rủi ro tại Việt Nam thường phải đối mặt với vấn đề có
q ít hoặc q nhiều dữ liệu nhưng khơng phù hợp cho q trình phân tích đánh giá cơ hội hoặc dự phòng rủi ro, đặc biệt là rủi ro thị trường. Để khắc phục vấn đề này các ngân hàng thương mại phải thành lập những phòng ban chuyên trách, thiết lập mơ hình quản trị rủi ro áp dụng nhất quán từ hội sở đến chi nhánh. Xây dựng cơ sở dữ liệu rủi ro và tổn thất cho ngân hàng để có cơ sở dữ liệu phân tích, đánh giá chi tiết. (http://gafin.vn)