Đặc điểm địa bàn nghiên cứu, định hướng phát triển:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia tổ hợp tác chăn nuôi heo của nông dân tỉnh bến tre (Trang 40 - 43)

CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu, định hướng phát triển:

Huyện Mỏ Cày Nam và huyện Mỏ Cày Bắc được tách ra năm 2009 từ huyện Mỏ Cày; huyện Mỏ Cày Nam có diện tích tự nhiên 222,1 km2, dân số 145.966 người, mật độ dân số 657 người/km2; huyện Mỏ Cày Bắc có diện tích tự nhiên 158,2 km2, dân số 109.151 người, mật độ dân số 690 người/km2. Cả hai huyện Mỏ Cày Nam và Mỏ Cày Bắc có 2 quốc lộ đi qua là quốc lộ 57 và quốc lộ 60. Kinh tế của hai huyện chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp, trong đó: chăn ni heo phát triển nhất nhì tỉnh, với tổng đàng heo khoảng 292.546 con năm 2015 (trong đó: huyện Mỏ Cày Nam 182.418 con, huyện Mỏ Cày Bắc 110.128 con). Trước đây, đa phần các hộ chăn nuôi nhỏ lẽ, sử dụng con giống nội địa, sức sinh sản thấp, tỷ lệ thịt không cao dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp; công tác xử lý chất thải trong chăn nuôi chưa được các cơ sở chăn nuôi xử lý tốt. Đến nay, huyện Mỏ Cày Nam có trên 60 trang trại chăn ni heo, huyện Mỏ Cày Bắc có trên 20 trang trại chăn ni heo; quy trình chăn ni theo hướng khép kín; cơng tác xử lý ơ nhiễm môi trường của trang trại tương đối tốt hơn.

Định hướng phát triển, khuyến khích phát triển chăn ni quy mơ trang trại theo 3 loại: trang trại quy mô nhỏ, trang trại quy mô vừa và trang trại quy mơ lớn. Trong đó: trang trại quy mơ nhỏ có số heo sinh sản từ 20 đến 49 con thường xuyên và heo thịt từ 100 đến 199 con thường xun; trang trại quy mơ vừa có số heo sinh sản từ 50 đến 149 con thường xuyên và heo thịt từ 200 đến 999 con thường xuyên; trang trại quy mô lớn có số heo sinh sản từ 150 con thường xuyên trở lên và heo thịt từ 1000 con thường xuyên trở lên. Do điều kiện đất đai, kỹ thuật, vốn nên khuyến khích phát triển trang trại chăn ni của tỉnh Bến Tre chỉ đến quy mơ vừa; cịn lại phát triển ở quy mơ hộ gia đình và gia trại.

Về vùng ni, sẽ cấm nuôi heo ở các khu đô thị, khu dân cư tập trung, cơng trình cơng cộng, khu – cụm cơng nghiệp, khu du lịch, khu di tích lịch sử - văn hóa, đất rừng đặt dụng và phịng hộ, đất an ninh quốc phịng…để bảo đảm vệ sinh, mơi

quả đặc sản, đất nuôi trồng thủy sản và đất diêm nghiệp do các loại đất này đã được quy hoạch ổn định lâu dài.

Vùng nuôi heo quy mô trang trại được phát triển tập trung ở các huyện Mỏ Cày Nam, Mỏ Cày Bắc, Giồng Trơm, trong đó quy mơ chăn ni lớn nhất được tập trung ở huyện Mỏ Cày Nam, các huyện cịn lại phát triển ở quy mơ hộ gia đình và quy mô gia trại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia tổ hợp tác chăn nuôi heo của nông dân tỉnh bến tre (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)