Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Kết quả thực nghiệm về mối quan hệ giữa đa dạng giới tính và hiệu quả
Bảng 3.12. Kết quả hồi quy xem xét ảnh hưởng của đa dạng giới tính tới hiệu quả hoạt động công ty theo bốn cách .
Panel A: Gender diversity quartiles
Q1 (Least) Q2 Q3 Q4 (Most) Q4-Q1 (t-stat) Return on assets 0.0794362 0 0.072 0.0931481 0.0137119* (1.6539)
Panel B: Regressions of ROA on gender diversity OLS models gender 0.0109 (0.77) genderdummy -0.00422 (-0.73) femaletomale 0.00941 (1.62) ln1female 0.00292 (0.44)
Fixed effect models gender 0.00601 (0.48) genderdummy -0.000765 (-0.15) femaletomale 0.00541 (1.03) ln1female 0.00462 (0.80) IV models gender -0.108 (-0.56) genderdummy -0.0315 (-0.58) femaletomale -0.185 (-0.35) ln1female -0.0295 (-0.58)
Ghi chú: *,**,*** thể hiện mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1% theo thứ tự. Nguồn: Tính tốn của tác giả.
Trong phần này, nghiên cứu kiểm định mối quan hệ giữa đa dạng giới tính và hiệu quả hoạt động. Nghiên cứu này tiếp theo nghiên cứu của Adams và Ferreira ,2009 chỉ ra vấn đề nội sinh tồn tại trong biến đa dạng giới tính của BĐH. Kết quả phân tích đơn biến trong bảng 3.12A chỉ ra mối quan hệ đồng biến của đa dạng giới tính và hiệu quả hoạt động. Kết quả này phù hợp với những nghiên cứu trước đây. Ở phân vị đầu tiên có mức độ đa dạng giới tính thấp nhất thì có ROA thấp nhất (7,9%) tương tự ở phân vị cuối
cùng thì ROA cao nhất (9,3%). Sự chênh lệch (1,4%) này có ý nghĩa thống kê cao ở mức 10%. Tức là khi đa dạng giới tính tong BĐH tăng thì kéo theo hiệu quả hoạt động cơng ty sẽ tăng.
Kết quả hồi quy phương trình (3) ở bảng 3.12B theo cả ba phương pháp đều mang lại kết quả khơng có ý nghĩa thống kê giữa đa dạng giới tính và hiệu quả hoạt động. Kết quả này có được từ hồi quy hiệu quả hoạt động ROA theo đa dạng giới tính bằng các cách tính khác nhau. Những phát hiện trong nghiên cứu này phù hợp với kết quả của nghiên cứu Adhikary và Hoàng, 2014; Wolfers, 2006. Theo Adams và Ferreira, 2009 thì ảnh hưởng của đa dạng giới tính và hiệu quả hoạt động cịn phụ thuộc vào yếu tố quyền cổ đơng mạnh hơn khi sự có mặt của thành viên nữ là không cần thiết.
4.4 Kết quả thực nghiệm về mối quan hệ giữa đa dạng giới tính và chi phí đại diện trong thị trường cạnh tranh. trong thị trường cạnh tranh.
Bảng 3.13. Kết quả hồi quy OLS xem xét ảnh hưởng đa dạng giới tính đến chi phí đại diện theo hai nhóm thị trường.
Dependent
variable FCFs with poor growth Dividend payout ratio
More competitive product market Less competitive product market More competitive product market Less competitive product market Genderdummy -0.00999 -0.0469** 0.0222*** -0.0692*** (-1.36) (-2.31) (2.63) (-3.02) Firm size -0.00801** -0.00222 0.00261 0.0207** (-2.29) (-0.28) (0.65) (2.32)
Book to market 0.00173 0.0201 -0.0200*** -0.0205 -0.43 -1.39 (-4.31) (-1.26) Leverage -0.0314* -0.0695 -0.104*** -0.215*** (-1.66) (-1.37) (-4.79) (-3.75) Intangibles intensity -0.0292 0.0967 0.000869 0.173 (-0.56) (0.12) (0.01) (0.19) Firm age -0.00662 -0.0542*** 0.00331 -0.0112 (-1.02) (-3.25) (0.45) (-0.60) Industry dummies Yes Yes Yes Yes Year dummies Yes Yes Yes Yes
N 496 144 496 144
R-sq 0.034 0.147 0.098 0.161
Ghi chú: *,**,*** thể hiện mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1% theo thứ tự. Nguồn: Tính tốn của tác giả.
Như đã phân tích ở trên, kết quả bảng 3.11B và bảng 3.12B đều thể hiện mối quan tâm đến vấn đề nội sinh của biến đa dạng giới tính khi xem xét ảnh hưởng của nó. Những ảnh hưởng đến chi phí đại diện có thể thay đổi dựa trên sức mạnh quản trị cụ thể. Nếu những cơng ty có sự quản trị nội bộ hay quản trị bên ngồi mạnh mẽ thì đa dạng giới tính khơng có giá trị. Nhưng ngược lai, nếu những cơng ty có quản trị kém thì sự có mặt thành viên nữ trong BĐH lại có tác động. Vì thế, phần nghiên cứu này muốn kiểm định ảnh hưởng đa dạng giới tính đến chi phí đại diện có thay đổi khơng nếu các cơng ty có cơ chế quản trị khác nhau.
Sự cạnh tranh trên thị trường dẫn đến giá cả tiến đến chi phí trung bình tối thiểu vì thế thúc đẩy các nhà quản lý tăng hiệu quả hoạt động. Trong nghiên cứu này ta xem xét cạnh tranh như là một cơ chế bên ngoài của quản trị hoạt động và được kiểm định rộng hơn để giải thích cho vấn đề đại diện. Theo mơ hình lý thuyết của Hart (1983) chỉ ra rằng cạnh tranh trên thị trường làm giảm sự quản lý yếu kém. Nhiều nghiên cứu thực
nghiệm kiểm định mối quan hệ giữa cạnh tranh thị trường và chi phí đại diện. Các kết quả đều cho rằng cạnh tranh làm cho các nhà quản lý với cổ đông gắn kết với nhau hiệu quả hơn, phù hợp hơn (Nickell, 1996 ; Grullon and Michaely, 2007 ).
Kết quả ở bảng 3.13 phân thành hai nhóm thị trường cạnh tranh mạnh và yếu theo hai cách tính chi phí đại diện. Nếu một cơng ty nằm trong thị trường cạnh tranh cao thì chỉ số cạnh tranh thị trường (tức là nghịch đảo của chỉ số tập trung Herfindal) cao hơn giá trị trung vị của mẫu tức là cao hơn 0.94.
Những cơng ty nằm trong nhóm thị trường cạnh tranh mạnh thì có quản trị bên ngồi mạnh hơn. Vì thế tác động của đa dạng giới tính là khơng đáng kể. Ngược lại,những cơng ty nằm trong nhóm thị trường cạnh tranh thấp thì đa dạng giới tính có tác dụng như là một cơ chế quản trị. Kết quả ở bảng 3.13 cho thấy ảnh hưởng của đa dạng giới tính trong thị trường cạnh tranh yếu đều mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và 1% theo cách tính chi phí đại diện bằng dịng tiền và tỷ lệ chi trả cổ tức. Kết quả này phù hợp với những dự đốn của lý thuyết. Điều này giải thích rằng những cơng ty trong nhóm thị trường cạnh tranh yếu thì việc giảm hoặc khơng có tỷ lệ nữ trong BĐH sẽ làm cho chí phí đại diện cao hơn và khơng phát huy được hiệu quả hoạt động. Tuy nhiên theo cách tính chi phí đại diện bằng tỷ lệ trả cổ tức thì đa dạng giới tính cũng có ý nghĩa thống kê ở mức 1% trong thị trường cạnh tranh mạnh và mang dấu dương.
Tóm lại, kết quả bảng 3.11B và bảng 3.13 có liên quan với nhau khi xem xét ảnh hưởng của đa dạng giới tính và chi phí đại diện. Kết quả bảng 3.11B thì tập trung giải quyết vấn đề nội sinh của biến đa dạng giới tính nhưng chưa xét đến ảnh hưởng của đa dạng giới tính dựa theo tính cạnh tranh của thị trường. Kết quả bảng 3.13 thì khái quát hơn khi xét ảnh hưởng này theo nhóm thị trường cạnh tranh. Điều này giải thích thêm ảnh hưởng của đa dạng giới tính cịn phụ thuộc vào đặc tính thị trường. Những thị trường cạnh tranh yếu thì vấn đề quản trị bên ngồi là không xuất hiện, dẫn đến các công ty này sẽ gánh chịu tác động của đa dạng giới tính dễ dàng hơn. Do đó khi các cơng ty này tăng
đa dạng giới tính tức là thành viên nữ trong BĐH cao hơn thì sẽ giảm chi phí đại diện, và nâng cao giá trị công ty. Từ kết quả bảng 3.11B và bảng 3.13 chúng ta có thể nhận thấy mối quan hệ giữa đa dạng giới tính trong BĐH và chi phí đại diện là khơng đơn điệu. Ảnh hưởng của nó khơng thể nói là đúng cho tất cả thị trường.