Chương 2 : TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
2.3 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa đa dạng giới tính và chi phí đạ
đặc điểm tính cạnh tranh của thị trường sản phẩm
Ảnh hưởng của đa dạng giới tính đến chi phí đại diện có thể thay đổi theo mức độ quản trị cụ thể. Những cơng ty có quản trị bên trong hoặc bên ngồi khỏe mạnh thì đa dạng giới tính khơng có ảnh hưởng. Nhưng nếu những cơng ty có quản trị yếu kém thì vấn đề giới tính trong ban điều hành lại có ảnh hưởng đáng kể. Do đó nghiên cứu này muốn xem xét đến ảnh hưởng của đa dạng giới tính đến chi phí đại diện thay đổi như thế nào nếu những công ty có cơ chế quản trị khác nhau.
Thị trường cạnh tranh làm cho giá cả hướng đến chi phí trung bình tối thiểu, do đó sẽ tạo động lực cho các nhà quản lý tăng hiệu quả công ty. Theo đó, cạnh tranh được xét đến như là một cơ chế quản trị bên ngồi và giải thích cho vấn đề đại diện. Theo mơ hình lý thuyết của Hart (1983), cho rằng vai trò của cạnh tranh trên thị trường sẽ làm giảm sự quản lý yếu kém. Nếu các yếu tố bên ngồi cơng ty có tương quan với nhau thì cạnh tranh sẽ làm giảm sự yếu kém đó.
Nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã kiểm định mối quan hệ giữa cạnh tranh thị trường và chi phí đại diện. Họ đều ủng hộ ý kiến cho rằng cạnh tranh giúp cho các nhà quản lý và cổ đông gắn kết hiệu quả và phù hợp hơn. Nickell, 1996 cho rằng việc cạnh tranh sẽ cải thiện hiệu quả hoạt động công ty. Theo báo cáo kết quả nghiên cứu trên 670 công ty ở Anh ủng hộ cho quan điểm này. Cạnh tranh làm tăng tỷ lệ tăng trưởng.
Jurkus A. F. và cộng sự, 2009 cho rằng những công ty hoạt động trong thị trường
cạnh tranh mạnh thì tác động giữa đa dạng giới tính và chi phí đại diện khơng có ý nghĩa thống kê, ảnh hưởng này khơng đáng kể. Tuy nhiên ở nhóm thị trường cạnh tranh yếu thì đa dạng giới tính được xem là có ảnh hưởng đến chi phí đại diện . Tuy nhiên mối quan hệ ngược chiều này xuất hiện khi chi phí đại diện được đo lường bằng dòng tiền tự do với cơ hội tăng trưởng xấu và cùng chiều khi chi phí đại diện được đo lường bằng tỷ lệ chi trả cổ tức.
Grullon and Michaely, 2007 nghiên cứu trên mẫu lớn những cơng ty sản xuất.
Tác giả tìm thấy mối quan hệ giữa tỷ lệ chi trả cổ tức của những ngành cạnh tranh thấp thì thấp hơn những cơng ty trong thị trường cạnh tranh cao hơn. Mối quan hệ nghịch biến giữa mức độ tập trung ngành và chi phí hoạt động trong những cơng ty này. Cạnh tranh có thể làm áp lực vào các nhà quản lý phân phối tiền mặt đến các cổ đông bằng cách tăng rủi ro và chi phí đầu tư quá mức, điều này được lập luận không đúng. Tác giả đồng ý quan điểm chi tiêu hoạt động là kết quả của những nỗ lực của thị trường cạnh tranh, kết quả của các yếu tố bên ngoài. Kết quả là phù hợp với lý thuyết chi phí đại diện, ảnh hưởng của cạnh tranh thị trường đến chi phí mạnh hơn những cơng ty có chi phí đại diện của dịng tiền mặt cao.