3.2 Kết quả nghiên cứu
3.2.2.1 Đặc điểm mẫu khảo sát và thang đo
Khung chọn mẫu của đề tài là: cán bộ nhân viên tại ngân hàng SCB ở các chi nhánh trong cả nước.
“Khơng có điều gì đảm bảo rằng phương pháp chọn mẫu xác suất là có kết quả chính xác hơn phương pháp chọn mẫu phi xác suất. Những gì người đi trước cho chúng ta biết là khi chọn mẫu theo xác suất thì độ sai số của mẫu đo lường được cịn phi xác suất thì khơng” (Kinnear và Taylor, p.207). Do vậy đề tài này sẽ chọn mẫu theo phương pháp phi xác suất, thuận tiện.
Theo Hair và cộng sự (1992) số mẫu quan sát trong phân tích nhân tố phải lớn hơn 100 và có tỷ lệ so với biến ít nhất là 5/1, tốt nhất trong khoảng tỷ lệ 5/1 - 10/1. Do đó đối với đề tài này, việc xác định cỡ mẫu của nghiên cứu định lượng được thực hiện theo con số kinh nghiệm = (số biến cần đo) x 10 (ước lượng có 24 biến ~ 240 mẫu khảo sát).
Phạm vi khảo sát: thực hiện tại ngân hàng SCB. Thời gian: từ 01/12/2013 – 30/4/2014.
Thơng tin này được tóm tắt trong bảng sau:
Hình thức thu thập dữ liệu Số lượng
phát hành Số lượng phản hồi Tỷ lệ hồi đáp Số lượng hợp lệ
In và phát bảng câu hỏi trực tiếp. 100 95 95% 85 Đăng trực tuyến trên Googledocs, gởi
qua Facebook, Google mail và Yahoo Messenger mời khảo sát trực tuyến.
150 140 93% 135
Quá trình thực hiện nghiên cứu đã có 250 bảng câu hỏi khảo sát được tác giả phát ra (nhằm thu hồi được 240 bảng). Sau cuộc khảo sát tác giả thu được 235 phản hồi từ các đáp viên trong đó có 220 bảng trả lời hợp lệ. Kết quả thu thập dữ liệu khảo sát định lượng được tóm tắt như sau:
Bảng 3.1 Thông tin mẫu
Nhân tố Đặc điểm Tỷ lệ% Tần số
Nam 56,8% 125
Giới tính
Nữ 43,2% 95
Tổng 100% 220
Trong 220 đối tượng khảo sát thì theo đặc điểm về giới tính thì mẫu tương đối đều khơng có sự chênh lệch quá lớn giữa nam và nữ, trong đó nữ chiếm 56,8% còn nam 43,2%. Như vậy, mẫu khảo sát có tính đại diện cho đám đơng tương đối cao (mẫu tổng thể mẫu từng nhóm theo đặc điểm cá nhân đều đủ lớn để phân tích thống kê vì đều lớn hơn 30).
Thang đo
Trong nghiên cứu này sử dụng các khái niệm: (1) Tổ chức bộ máy QTRRTN, (2)
Quy trình tác nghiệp, (3) Hệ thống thông tin, (4) Yếu tố con người, (5) Công tác thu thập dữ liệu tổn thất QTRRTN, (6) Hiệu quả QTRRTN.
Cụ thể để đo lường các khái niệm có trong mơ hình, tác giả sử dụng thang đo Likert 5 điểm (5: Hoàn toàn đồng ý/ 4: Đồng ý/ 3: Không ý kiến/ 2: Không đồng ý/ 1: Hoàn tồn khơng đồng ý).
Thang đo Tổ chức bộ máy QTRRTN
Bảng 3.2 Bảng phát biểu thang đo Tổ chức bộ máy QTRRTN
Mã biến Phát biểu
CTQT2 Bộ máy QTRRTN tại SCB hoạt động một cách linh hoạt có khả năng thích ứng trong điều kiện thay đổi liên tục.
CTQT3 Tổ chức cơng tác QTRRTN tại SCB có khả năng hát hiện và xử lý kịp thời các RRTN trong mọi hoạt động của tổ chức.
CTQT4 Tổ chức công tác QTRRTN tại SCB có quy trình pháp lý hồn chỉnh về QTRRTN.
Thang đo Quy trình tác nghiệp
Bảng 3.3 Bảng phát biểu thang đo Quy trình tác nghiệp
Mã biến Phát biểu
QTQT1 Quy trình tác nghiệp tại SCB hồn chỉnh, hợp lý và khoa học.
QTQT2 Quy trình tác nghiệp tại SCB đã phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên.
QTQT3 Quy trình tác nghiệp tại SCB tạo cơ sở tốt cho việc hạn chế rủi ro. QTQT4 Quy trình tác nghiệp tại SCB luôn được xem xét, điều chỉnh và hoàn
thiện cho phù hợp với thực tiễn.
Thang đo Hệ thống thông tin
Bảng 3.4 Bảng phát biểu thang đo Hệ thống thông tin
Mã biến Phát biểu
CNPV1 SCB luôn trang bị hệ thống công nghệ thông tin, thiết bị hiện đại nhất. CNPV2 Tại SCB hệ thống thông tin luôn được đảm bảo thông suốt, đồng bộ
giúp tăng cường hiệu quả hoạt động tác nghiệp.
CNPV3 Tại SCB hệ thống thông tin luôn cung cấp thông tin nhanh và đầy đủ giúp phân tích, dự báo cho cơng tác phịng ngừa rủi ro.
hoạch định, điều hành và kiểm soát mọi hoạt động.
Thang đo Yếu tố con người
Bảng 3.5 Bảng phát biểu thang đo Yếu tố con người
Mã biến Phát biểu
TDCB1 Đội ngũ cán bộ tại SCB có trình độ học vấn, năng lực chuyên môn nghiệp vụ cao.
TDCB2 Cán bộ tại SCB có phẩm chất đạo đức, thái độ phục vụ tốt phù hợp với công việc.
TDCB3 Nhân viên tại SCB rất có khả năng giao tiếp với khách hàng.
TDCB4 Nhân viên tại SCB có năng lực điều tra thu thập, liên kết, xử lý và tổng hợp thông tin rất tốt.
TDCB5 Đội ngũ cán bộ tại SCB có khả năng ứng dụng cơng nghệ hiện đại và cập nhật các kỹ năng hiệu quả cho công việc.
Thang đo Công tác thu thập dữ liệu tổn thất QTRRTN
Bảng 3.6 Bảng phát biểu thang đo Công tác thu thập dữ liệu tổn thất QTRRTN
Mã biến Phát biểu
TTTT1 Công tác thu thập dữ liệu tổn thất QTRRTN tại SCB luôn cung cấp thơng tin đầy đủ và có tính chính xác cao.
TTTT2 Nguồn thơng tin, dữ liệu tổn thất QTRRTN tại SCB luôn được cập nhật liên tục.
TTTT3 Thông tin, dữ liệu tổn thất QTRRTN tại SCB ln mang tính kế thừa và nhất quán tạo cơ sở cho công tác QTRRTN
Thang đo Hiệu quả QTRRTN
Bảng 3.7 Bảng phát biểu thang đo Hiệu quả QTRRTN
Mã biến Phát biểu
HQQT1 Hoạt động QTRRTN của SCB luôn giúp hạn chế được rủi ro tác nghiệp trong mọi hoạt động tại ngân hàng.
HQQT2 Hoạt động QTRRTN của SCB giúp nâng cao chất lượng mọi hoạt động tại ngân hàng.
HQQT3 Hoạt động QTRRTN luôn giúp nhà quản trị của SCB nhìn ra điểm yếu, hạn chế đang tồn tại một cách nhanh chóng và kịp thời.
HQQT4 Hoạt động QTRRTN luôn giúp SCB nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong ngân hàng.