CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU
3.3 Các rào cản đối với sự tham gia của người dân vào CTNTM
3.3.1.1 Khả năng tiếp cận thông tin
Khả năng tiếp cận thơng tin là yếu tố đầu tiên có ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân vào xây dựng NTM. Có hai loại thơng tin bao gồm thông tin tuyên truyền và thơng tin người dân cần tìm hiểu, nếu hai loại này khơng gặp nhau thì cơng tác tun truyền xem như khơng có kết quả.
21
Dấu (+) chỉ mức độ hoạt động mạnh; dấu (-) chỉ mức độ hoạt động còn yếu.
Tiếp cận thơng tin
•Thơng tin tổng quan về CTNTM (+)
•Thơng tin chi tiết (+)
•Xác định vai trị chủ thể của người dân (+) •Độ bao phủ của
thơng tin chi tiết (-)
•Chủ động tiếp cận thơng tin (-)
Đóng góp ý kiến
•Biết được quyền và nghĩa vụ đóng góp ý kiến (+)
•Thường xun được mời tham gia (+) •Góp ý cho cơng trình có vốn NSNN (-) •Đóng góp cơng trình có vốn dân (+) •Đóng góp đề án, quy hoạch NTM (-) •Lựa chọn cơng trình ưu tiên thực hiện (-) •Mong muốn được tham gia (+) Thực hiện •Tỷ lệ có tham gia (+) •Hiến đất xây dựng cơng trình (+) •Đóng góp tiền mặt (-) •Trực tiếp thực hiện cơng trình (-) •Phát triển sản xuất (+/-) •Tham gia các hoạt động do BCĐ xã phát động (+) •Sáng kiến xây dựng NTM từ cộng đồng (-)
Kiểm tra, giám sát và duy tu, bảo
dƣỡng •Vai trị Ban Giám sát cộng đồng (+) •Biết về quyền giám sát (+) •Quan tâm đến trách nhiệm kiểm tra, giám sát (+)
•Hiểu biết về các nội dung kiểm tra, giám sát (-) •Thực hiện quyền
kiểm tra, giám sát (-)
•Thực hiện trách nhiệm duy tu, bảo dưỡng cơng trình (+/-)
Người dân đã có đầy đủ các thơng tin tổng quan về CTNTM thơng qua những kênh tun truyền có tính đại chúng như hệ thống loa phát thanh, báo đài nên đã nắm bắt được nguồn thông tin căn bản về ý nghĩa của CTNTM, tình hình thực hiện của địa phương và tuyên dương các mơ hình tiên tiến. Tuy nhiên, đây chỉ là những thông tin mà người làm chương trình muốn truyền tải đến người nghe, chứ nó chưa chắc là những điều mà người dân cần tiếp nhận.
Nhìn chung, người dân có ít nguồn thơng tin hiệu quả bởi tính khó tiếp cận và độ bao phủ thấp của hoạt động tuyên truyền (Phụ lục 8). Hầu hết những người được hỏi đều cho rằng thông tin từ các cuộc tiếp xúc cử tri và họp tổ NDTQ tạo cơ hội để họ nói lên nguyện vọng và bày tỏ quan điểm của mình về các chính sách như nhu cầu về cung cấp nước sạch, làm đường giao thơng, chương trình phát triển sản xuất,… Tuy nhiên, cơ hội tiếp xúc giữa đại diện chính quyền và nhân dân khơng nhiều vì thỉnh thoảng họ mới được mời tham gia các cuộc họp. Ngồi ra, hình thức vận động thơng qua các tổ chức đoàn thể đến tận nhà dù hiệu quả nhưng chỉ dành cho những hộ có liên quan trực tiếp đến những tiêu chí cần thực hiện bởi tốn nhiều thời gian và kinh phí.
Mức độ bao phủ thơng tin thấp ngồi yếu tố về hình thức truyền thơng cịn có ngun nhân từ sự thụ động của cộng đồng trong việc tìm hiểu thơng tin liên quan đến nhu cầu và trách nhiệm của mình. Những gia đình có hồn cảnh neo đơn và những người làm việc tồn thời gian trong các nhà máy khơng có cơ hội tham gia các cuộc họp của chính quyền. Những hộ sống trong điều kiện đầy đủ của khu dân cư và các vùng “đô thị” của nông thôn như chợ và các vùng ven nghĩ rằng họ khơng có liên quan đến các hoạt động xây dựng NTM nên khơng tích cực tìm hiểu. Khi không nhận được phản hồi từ phía cộng đồng, người làm chương trình sẽ khơng đánh giá được hiệu quả của thơng tin mà họ đang cung cấp. Với thực trạng trên, thơng tin mất đi tính chất hai chiều, người dân trở thành người xem hơn là một chủ thể thực hiện xây dựng NTM, do đó dần qn đi vai trị của mình đối với công việc chung.