(Nguồn: Tác giả vẽ từ thông tin phỏng vấn trực tiếp cán bộ xã)
Trong việc lựa chọn cơng trình ưu tiên thực hiện, BCĐ xã đã xây dựng kế hoạch triển khai tương đối hồn chỉnh, bao gồm lựa chọn và thơng qua danh mục cơng trình đầu tư cho năm sau trình UBND huyện phê duyệt và phân bổ kinh phí. Người dân tham gia góp ý xây dựng cơng trình đạt 39,6%, hoạt động tham gia tập trung chủ yếu vào các khâu sau như điều chỉnh quy hoạch cơng trình, thảo luận phương án triển khai thực hiện và vận động đóng góp “BCĐ
xã căn cứ vào thông báo phân bổ vốn để xác định các cơng trình được triển khai trong năm, sau đó họp dân để thơng báo thời gian bàn giao mặt bằng, thảo luận mức đóng góp và xem xét các đối tượng được miễn giảm. Các cơng việc cịn lại do BCĐ xã lên kế hoạch thực hiện”16
. Về phía mình, người dân cũng thể hiện mong muốn được tham gia đóng góp ý kiến xây dựng các cơng trình NTM, đây là bước tiến đáng ghi nhận vì cộng đồng dần chủ động hơn trong việc khẳng định vai trị chủ thể của mình. Có 48% số hộ cần được tham gia vào việc góp ý xây dựng các cơng trình, 57% hộ cần được thảo luận với chính quyền để cùng thống nhất ra quyết định. 16 Ông Trần Trung Chánh – Cán bộ phụ trách NTM xã Mỹ Lộc. Đơn vị tư vấn lập bản dự thảo Quy hoạch NTM xã
Lấy ý kiến trong BCĐ xã
Lấy ý kiến đóp góp của người dân cho Quy hoạch NTM xã
Đơn vị tư vấn điều chỉnh theo ý kiến
đóng góp
Tổ chức họp cơng bố Quy hoạch và lấy ý
kiến đóng góp của đại diện các ấp
Đơn vị tư vấn điều chỉnh, trình HĐND và UBND xã thơng
qua
BCĐ xây dựng NTM xã trình UBND huyện phê duyệt Quy
3.2.3 Người dân tham gia thực hiện các nội dung xây dựng NTM
Quá trình tham gia các hoạt động xây dựng NTM được người dân hưởng ứng mạnh mẽ. Có đến 82% hộ tham gia ít nhất một hoạt động xây dựng NTM do xã phát động, cịn lại 18% khơng tham gia.
Những người có tham gia các cơng trình xây dựng NTM bao gồm cơng nhân viên chức nhà nước, những hộ có khả năng tài chính mạnh, có thông tin đầy đủ và những người sống trong vùng có triển khai các cơng trình NTM. Ngược lại, những người khơng có mối quan hệ thân thiết với cán bộ chính quyền, hoạt động giao tiếp yếu và làm việc liên tục trong các xí nghiệp sẽ khơng có cơ hội được thơng tin và tham gia.
Trong 11 người không tham gia, có 04 người mà gia đình khơng nằm trong vùng triển khai cơng trình xây dựng NTM, 02 hộ khơng có khả năng tài chính để đóng góp và 02 hộ hồn tồn khơng biết đến bất kỳ hoạt động nào do xã tổ chức.
Hộp 3.1 Lý do ngƣời dân không tham gia
Hộ chị Trần Thị Ngỡ sống trong một ngôi nhà cấp bốn tại khu dân cư của xã, trên tuyến tỉnh lộ 909. Các điều kiện sinh hoạt như điện, nước máy, internet đã được cung cấp đầy đủ. Chị là giáo viên, chồng có việc làm ổn định, hàng tháng thu nhập gần 10 triệu đồng. Cuộc sống gia đình chị đáp ứng tồn bộ các u cầu của hộ NTM, do đó gia đình chị khơng có nghĩa vụ phải đóng góp hoặc tham gia bất kỳ cuộc vận động xây dựng NTM nào do xã tổ chức.
Chị Trần Thị Ngọc Diễm đang sống với mẹ, em gái và một người cháu 5 tuổi, hai vợ chồng người chị đang làm ở Thành phố Hồ Chí Minh. Hằng ngày hai chị em đến cơng ty cách nhà 10km để làm việc đến hơn 18 giờ mới về. Mẹ chị chỉ quanh quẩn ở nhà trông cháu nhỏ. Hoàn cảnh neo đơn và thường xuyên vắng nhà làm cho gia đình chị trở nên “lạc hậu” so với những hộ khác. Những ngày nghỉ muốn làm cơng trình thanh niên hoặc đi tuyên truyền với người ta cũng không biết lúc nào mà đi, chị cho biết.
Ơng Nguyễn Văn Cầu khơng phải là hộ nghèo của xã nhưng thu nhập gia đình khơng dư giả gì. Thỉnh thoảng, ông cũng được mời dự các cuộc họp Tổ NDTQ và tiếp xúc cử tri. Ông thường xuyên theo dõi các hoạt động tuyên truyền về NTM của xã nhưng lại không tham gia bất kỳ hoạt động nào. Theo ơng, gia đình khơng có khả năng đóng góp, hơn nữa khơng ủng hộ tiền, khơng hiến đất thì nói cũng chẳng có ai nghe.
Mức độ tham gia của người dân với những hoạt động xây dựng NTM khác nhau cũng có sự chênh lệch đáng kể. Hoạt động hiến đất có đến 79,2% hộ tham gia. Hầu hết các cơng trình xây dựng NTM được thực hiện theo phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm” nên người dân phải tham gia đóng góp mà khơng được u cầu bồi hồn. Đa số người dân đều đồng tình để nâng cấp cơ sở hạ tầng địa phương, một số trường hợp gia đình khó khăn hoặc diện tích đóng góp lớn có yêu cầu được bồi hồn nhưng BCĐ xã đều có biện pháp vận động để chấp thuận. Ngoài ra, một số người dân cịn tình nguyện hiến đất với tổng diện tích đến 8.000m2 để nhà nước đầu tư xây dựng những cơng trình phúc lợi như trường học, nhà máy nước.
Hình 3.4 Tỷ lệ ngƣời dân tham gia các hoạt động xây dựng NTM
Hoạt động mà người dân tham gia ít nhất là đóng góp tiền mặt để xây dựng NTM (22,9%). Với mức thu nhập hiện tại, đa số người dân khơng có khả năng đóng góp tiền mặt để xây dựng cơng trình. Một số cơng trình kinh phí thấp như xây dựng đường liên xóm, người dân góp với các mức khác nhau, trung bình 85 nghìn đồng/1.000m2 đất ruộng17. Các nhà tài trợ thường là người dân xa quê có thu nhập cao, các doanh nghiệp tại địa phương và những đơn vị được phân công hỗ trợ xã xây dựng NTM18
.
17
Kinh phí sử dụng để rải đá các tuyến đường liên xóm. Người dân góp theo diện tích sở hữu đất ruộng hoặc vườn.
18 UBND tỉnh Vĩnh Long (2011) 79,167% 39,583% 35,417% 33,333% 22,917% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Hiến đất Đóng góp ý kiến Giám sát quá trình thi cơng Trực tiếp thực hiện cơng trình Góp tiền mặt
Hình 3.5 Tỷ lệ cộng đồng đóng góp kinh phí xây dựng NTM
Việc trực tiếp thực hiện cơng trình khơng được phổ biến tại địa phương, chỉ 33,3% người có tham gia thực hiện các cơng việc. Theo BCĐ xã, cơng trình giao cho người dân tự thực hiện chỉ tốn kinh phí bằng 80% so với thuê nhà thầu nhưng đa số người dân không đủ chuyên mơn để thực hiện, nhất là với cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng có quy mơ lớn. Ngồi ra, những cơng trình có vốn lớn được chỉ định thầu theo quy định, chủ đầu tư cũng khơng khuyến khích đơn vị thi công sử dụng nhân công tại địa phương để tham gia xây dựng cơng trình.
Phát triển sản xuất nâng cao thu nhập là hoạt động được người dân quan tâm nhất nhưng chưa mang lại hiệu quả cao, thu nhập bình quân đầu người đến 2014 chỉ đạt 25 triệu đồng/năm19. Mơ hình “cánh đồng mẫu lớn” được triển khai trên 91% diện tích đất trồng lúa của xã (2015), năng suất tăng đáng kể nhưng thu nhập người dân không cao (Phụ lục 5). Các mơ hình trồng trọt và chăn ni mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng chưa được nhân rộng nên chưa cải thiện được thu nhập. Hiện nay, đa số lao động trẻ và có trình độ của địa phương đang tham gia làm việc trong các lĩnh vực thương mại, dịch vụ và các khu công nghiệp, hoạt động nơng nghiệp chỉ tập trung cho một số ít thành viên cịn lại của hộ, đây là hướng chuyển đổi nghề nghiệp ổn định, góp phần cải thiện đáng kể thu nhập người dân.
19
Theo Quyết định số 499/QĐ-UBND của UBND tỉnh Vĩnh Long ban hành hướng dẫn thực hiện, đánh giá các tiêu chí xã NTM, mức thu nhập để xã đạt tiêu chí thu nhập năm 2014 là 25 triệu đồng/người/năm, đến năm 2015, chỉ tiêu này phải đạt 29 triệu đồng.
15,356% 40,609% 23,902% 20,133% Nguồn: BCĐNTM xã Mỹ Lộc (2014) TW Tỉnh Huyện Dân và tài trợ
Cộng đồng nhiệt tình tham gia tất cả các hoạt động xây dựng NTM khi được BCĐ xã phát động (Phụ lục 6). Các hoạt động cải thiện đời sống sinh hoạt và tinh thần cũng được người dân quan tâm tham gia, hình thành các phong trào sơi nổi như chỉnh trang và xây mới nhà cửa, cải tạo cảnh quan môi trường sống, các câu lạc bộ giao lưu văn hóa, thể thao, các cuộc họp mặt trao đổi kinh nghiệm sản xuất,… Tuy nhiên, khảo sát chưa phát hiện có hoạt động xây dựng NTM được xuất phát từ sự chủ động của cộng đồng.
3.2.4 Người dân tham gia kiểm tra, giám sát và duy tu, bảo dưỡng cơng trình
BCĐ xã đã thành lập Ban Giám sát đầu tư cộng đồng có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan có liên quan tổ chức giám sát đầu tư và nghiệm thu các cơng trình xây dựng (Phụ lục 7). Thành viên Ban Giám sát bao gồm đại diện của Ủy ban MTTQ xã làm Trưởng ban và đại diện các đoàn thể xã với tư cách thành viên. Ngoài ra, các ấp có kế hoạch triển khai xây dựng cơng trình đều được cử đại diện tham gia thành viên Ban Giám sát. Điều này giúp xây dựng cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm tra, giám sát xây dựng NTM của người dân. Ngoài thành viên Ban Giám sát cộng đồng, người dân vẫn chưa hiểu biết nhiều về vai trị của mình trong việc tự giác tham gia giám sát xây dựng NTM. Trong khi 52,5% hộ cho rằng mọi người dân đều có quyền tự giác giám sát các cơng trình xây dựng trên địa bàn thì cịn đến 40% khác cho rằng chỉ những thành viên Ban Giám sát cộng đồng và những người được chính quyền mời mới có quyền kiểm tra, giám sát. Với nhận thức đó, đa số người dân vẫn chưa thực hiện đầy đủ quyền lực của mình20.
Tuy nhiên, việc giám sát q trình thi cơng và các cơng việc duy tu, bảo dưỡng cơng trình ngày càng được người dân quan tâm. Mặc dù tỷ lệ người dân tham gia hoạt động này còn khiêm tốn (chỉ 35,4%) nhưng đây đã là sự tiến bộ so với thời gian trước. Tỷ lệ này tăng sẽ giúp nâng cao chất lượng cơng trình bởi thực tế cho thấy những cơng trình có vai trị tham gia, giám sát của người dân đều đạt được chất lượng cao hơn cơng trình khơng được tham gia.
Về các nội dung giám sát, cộng đồng chỉ tham gia ở những công việc đơn giản. Chỉ Ban Giám sát cộng đồng có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị chuyên môn để kiểm tra chi tiết
20
Điều 23 Pháp lênh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn quy định nội dung người dân tham gia giám sát, trong đó có dự án, cơng trình đầu tư và thứ tự ưu tiên, tiến độ thực hiện; việc sử dụng và quản lý các loại quỹ, khoản đầu tư, tài trợ theo chương trình, dự án đối với cấp xã; các khoản huy động nhân dân đóng góp.
chất lượng cơng trình theo thiết kế ban đầu. Các nội dung giám sát của người dân chỉ xoay quanh việc q trình xây dựng có đúng với quy hoạch và nội dung đã triển khai trong các cuộc họp, tiến độ theo cam kết với người dân. Người dân không đủ thông tin và cả năng lực để đánh giá theo thiết kế hoặc vật liệu, chất lượng cơng trình.
Mức độ giám sát khác nhau đối với những cơng trình có hình thức đầu tư khác nhau. Khảo sát cho thấy người dân đứng “ngoài cuộc” đối với những cơng trình có vốn đầu tư bằng ngân sách nhà nước, nhất là cơng trình 100% vốn ngân sách, bởi vì người dân cho rằng đó khơng phải là tiền của mình nên khơng có quyền giám sát. Ngược lại, những cơng trình NTM do “nhà nước và nhân dân cùng làm” có phần đóng góp của cộng đồng nên tự họ có trách nhiệm bảo vệ, điều này góp phần giải quyết tình trạng “cha chung khơng ai khóc”
đối với tài sản công.
Ngồi ra, cơng việc kiểm tra, đôn đốc và duy tu, sửa chữa chỉ được quan tâm đối với những cơng trình có vốn dân, do người dân trực tiếp thực hiện hoặc liên quan trực tiếp với lợi ích người dân. Qua khảo sát, những cơng trình xây dựng đường liên xóm kết hợp với thủy lợi nội đồng, kiên cố hóa cống đập, cấp nước sinh hoạt được người dân chú ý kiểm tra, đơn đốc. Ngược lại, xây dựng nhà văn hóa, nghĩa trang nhân dân được xem là những
“cơng trình cao cấp” nằm ngoài khả năng của người dân nên không thể tham gia. Hơn
nữa, những cơng trình này khơng thuộc nhu cầu cấp bách nên cũng khơng được quan tâm của cộng đồng.
Có thể khái quát hiện trạng tham gia của người dân trong các hoạt động xây dựng NTM như sau:
Hình 3.6 Hiện trạng tham gia của ngƣời dân trong xây dựng NTM21
3.3 Các rào cản đối với sự tham gia của ngƣời dân vào CTNTM
Nghiên cứu được thực hiện khi xã Mỹ Lộc đã hồn thành 19 tiêu chí và được cơng nhận đạt “Xã NTM”, điều này giúp đánh giá được vai trò tham gia của người dân một các chính xác và đầy đủ nhất. CTNTM ghi nhận đóng góp quan trọng của cộng đồng địa phương trên tất cả các mặt về tham gia đóng góp ý kiến, huy động nguồn lực thực hiện và vai trò giám sát thực hiện. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng phát hiện ra nhiều vấn đề hạn chế, trở thành rào cản ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân vào các hoạt động xây dựng NTM.
3.3.1 Rào cản từ phía cộng đồng
3.3.1.1 Khả năng tiếp cận thông tin
Khả năng tiếp cận thơng tin là yếu tố đầu tiên có ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân vào xây dựng NTM. Có hai loại thơng tin bao gồm thông tin tuyên truyền và thơng tin người dân cần tìm hiểu, nếu hai loại này khơng gặp nhau thì cơng tác tun truyền xem như khơng có kết quả.
21
Dấu (+) chỉ mức độ hoạt động mạnh; dấu (-) chỉ mức độ hoạt động còn yếu.
Tiếp cận thơng tin
•Thơng tin tổng quan về CTNTM (+)
•Thơng tin chi tiết (+)
•Xác định vai trị chủ thể của người dân (+) •Độ bao phủ của
thơng tin chi tiết (-)
•Chủ động tiếp cận thơng tin (-)
Đóng góp ý kiến
•Biết được quyền và nghĩa vụ đóng góp ý kiến (+)
•Thường xun được mời tham gia (+) •Góp ý cho cơng trình có vốn NSNN (-) •Đóng góp cơng trình có vốn dân (+) •Đóng góp đề án, quy hoạch NTM (-) •Lựa chọn cơng trình ưu tiên thực hiện (-) •Mong muốn được tham gia (+) Thực hiện •Tỷ lệ có tham gia (+) •Hiến đất xây dựng cơng trình (+) •Đóng góp tiền mặt (-) •Trực tiếp thực hiện cơng trình (-) •Phát triển sản xuất (+/-) •Tham gia các hoạt động do BCĐ xã phát động (+) •Sáng kiến xây dựng NTM từ cộng đồng (-)
Kiểm tra, giám sát và duy tu, bảo
dƣỡng •Vai trị Ban Giám sát cộng đồng (+) •Biết về quyền giám sát (+) •Quan tâm đến trách nhiệm kiểm tra, giám sát (+)
•Hiểu biết về các nội dung kiểm tra, giám sát (-) •Thực hiện quyền
kiểm tra, giám sát (-)
•Thực hiện trách nhiệm duy tu, bảo dưỡng cơng trình (+/-)
Người dân đã có đầy đủ các thơng tin tổng quan về CTNTM thơng qua những kênh tun truyền có tính đại chúng như hệ thống loa phát thanh, báo đài nên đã nắm bắt được nguồn thông tin căn bản về ý nghĩa của CTNTM, tình hình thực hiện của địa phương và tuyên dương các mơ hình tiên tiến. Tuy nhiên, đây chỉ là những thông tin mà người làm chương trình muốn truyền tải đến người nghe, chứ nó chưa chắc là những điều mà người dân cần tiếp nhận.
Nhìn chung, người dân có ít nguồn thơng tin hiệu quả bởi tính khó tiếp cận và độ bao phủ thấp của hoạt động tuyên truyền (Phụ lục 8). Hầu hết những người được hỏi đều cho rằng thông tin từ các cuộc tiếp xúc cử tri và họp tổ NDTQ tạo cơ hội để họ nói lên nguyện vọng