6. Kết cấu của luận văn 3
3.2 Một số giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của rủi ro tín dụng đến tỷ
3.2.5 Tăng cường công tác xử lý nợ xấu 69
Nợ xấu được xử lý nhanh chóng sẽ góp phần giúp cho ngân hàng sớm thu hồi được vốn, lãi vay để tiếp tục hoạt động kinh doanh và tiết kiệm chi phí quản lý, theo dõi nợ. Thực hiện tốt công tác này các NHTMCP niêm yết sẽ hạn chế được rủi ro tín dụng từ đó làm giảm tác động tiêu cực của rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu.
Để xử lý nợ xấu kịp thời, đạt hiệu quả cao thì khâu cảnh báo, phát hiện sớm
nợ xấu phát sinh rất quan trọng, quyết định trực tiếp đến quá trình xử lý nợ xấu sau này. Các NHTMCP niêm yết cần duy trì thường xuyên việc kiểm tra, phân tích,
đánh giá thực trạng nợ xấu; làm rõ trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân có liên
quan; gắn trách nhiệm thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý với trách nhiệm của cá nhân
trong cho vay.
Trên cơ sở phân tích và đánh giá tình hình nợ xấu, các ngân hàng cần tiến hành các biện pháp thích hợp đơn đốc khách hàng huy động các nguồn vốn hợp
Đối với khoản nợ xấu phát sinh do nguyên nhân khách quan chưa phải bất
khả kháng, khách hàng vẫn còn hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường và ngân hàng có đủ thơng tin để đánh giá khách hàng có khả năng phát triển trong tương lai thì ngân hàng có thể xem xét thực hiện việc cơ cấu lại nợ cho khách hàng nhằm giảm bớt sức ép trả nợ đến hạn, giúp khách hàng có cơ hội tiếp tục sản xuất kinh doanh và có nguồn thu để trả nợ cho ngân hàng.
Ngân hàng TMCP niêm yết cũng có thể xem xét chuyển nợ quá hạn, nợ xấu thành cổ phần, chuyển vị thế từ chủ nợ sang cổ đông lớn nắm đa số cổ phần nếu nhận thấy sau tái cấu trúc doanh nghiệp có khả năng tồn tại và phát triển. Đây là
cách thức xử lý khá phổ biến theo thông lệ thế giới . Đối với Việt Nam, từ trước tới nay đã có rất nhiều trường hợp thành công, không những cứu được doanh nghiệp
khỏi nguy cơ giải thể phá sản mà còn bảo toàn được nguồn vốn của các ngân hàng.
Để tiến trình chứng khốn hóa được thành cơng, các ngân hàng TMCP niêm yết cần
tích cực nâng cao tính cộng đồng hơn nữa, phối hợp với doanh nghiệp để xử lý nợ xấu. Đồng thời, các ngân hàng TMCP niêm yết có thể sử dụng các cơng ty con của mình như cơng ty quản lý mua bán nợ, công ty chứng khốn hay cơng ty quản lý quỹ để tham gia chủ động vào tiến trình chứng khốn hóa.
Nâng cao hiệu quả việc sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng trong hoạt
động xử lý nợ xấu, khai thác tốt vai trò và ý nghĩa của quỹ này, đảm bảo hoạt động
ngân hàng an toàn và hiệu quả.
Tiếp tục thực hiện hoạt động mua bán nợ với VAMC nhằm đẩy nhanh tốc độ xử lý nợ quá hạn để thu hồi nợ.
Tăng cường phối hợp hoạt động với các cơ quan ban ngành có liên quan
trong q trình xử lý nợ xấu. Trong đó, tập trung tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thủ tục phát mãi, xử lý tài sản đảm bảo là bất động sản; khâu thi hành án, hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý của tài sản.