Thực trạng TTCK Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện kế toán chứng khoán phái sinh tại các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 46 - 51)

2.1.1 Quá trình hình thành TTCK Việt Nam

Để huy động vốn cho nền kinh tế và thực hiện chủ trương xây dựng phát triển kinh tế thị trường, ngày 28/11/1996 Chính phủ đã ban hành ghị định số 75/1998/ Đ-CP về việc thành lập Ủy ban Chứng khoán hà nước.

Ngày 11/07/1998, Nghị định số 48/C được ban hành, đánh dấu sự ra đời của TTCK Việt Nam. Cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ cũng ký Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg thành lập Trung tâm Giao dịch Chứng khoán p CM. ăm 2000, phiên giao dịch đầu tiên đã ch nh thức được tổ chức tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM, với 2 cổ phiếu niêm yết là REE và SAM với số vốn là 270 tỷ đồng, đánh dấu một bước ngoặt lịch sử của TTCK Việt Nam

Ngày 14/7/2005 Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội được chính thức đưa vào hoạt động. Tên gọi đầy đủ: Sở Giao Dịch Chứng khoán Hà Nội. Tên giao dịch Quốc tế: Hanoi Stock Exchange. Tên viết tắt: HNX.

Ngày 11/05/2007 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 599/QĐ chuyển Trung Tâm Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh thành Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). Tên gọi đầy đủ: Sở Giao Dịch Chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh. Tên giao dịch Quốc tế: Hochiminh Stock Exchange. Tên viết tắt: HOSE. (Hà Thị hương Dung, 2014)

nh đến quý năm 2015, trên CK Việt am có 892 mã cổ phiếu niêm yết trên 3 sàn giao dịch với tổng vốn hóa khoảng 32% D , giá trị giao dịch hàng ngày trên 2.000 tỷ đồng. hị trường trái phiếu, đặc biệt là thị trường trái phiếu ch nh phủ cũng có bước phát triển vượt bậc 3 năm gần đây, với quy mô đạt 22% D , thanh khoản thường xuyên lên tới 2.000 tỷ đồng/phiên với sự tham gia của 25 thành viên

đấu thầu và 54 thành viên giao dịch là các định chế tài ch nh hàng đầu trong nước.8

2.1.2 Thực trạng TTCK Việt Nam

Sau gần 15 năm đi vào hoạt động, TTCK Việt am đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho nền kinh tế, thúc đẩy q trình cổ phần hóa các D hà nước, thu hút đầu tư nước ngoài và t ng bước xã hội hóa hoạt động đầu tư của công chúng.

Những con số thống kê sau đây cho thấy thị trường đang dần tăng trưỏng: Bảng 2.1: Thống kê giao dịch chứng khoán

Đơn vị tính: triệu đồng Năm/Sàn GD Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 9T/2015 HNX KLGD 7,943,573,441 12,138,317,359 10,575,292,589 16,982,025,244 8,543,971,850 GTGD 95,847,068 109,679,474 82,081,933 199,527,302 103,139,808 HSX KLGD 8,281,562,409 13,980,559,995 16,078,051,147 30,447,600,377 20,175,141,367 GTGD 159,154,855 216,881,082 260,985,362 533,052,636 344,619,194 Tổng KLGD 16,225,135,850 26,118,877,354 26,653,343,736 47,429,625,621 28,719,113,217 GTGD 255,001,923 326,560,557 343,067,296 732,579,938 447,759,002

Nguồn “tổng hợp t Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Ch Minh”

Nhìn chung, thị trường vẫn giữ được trạng thái tăng trưởng qua các năm, tuy nhiên có thể nói 2011 và 2012 là năm cực kỳ khó khăn đối với nền kinh tế cũng như TTCK. Thị trường giảm điểm liên tục, X đã xuống đến mức thấp nhất trong lịch sử 58,4 vào ngày 22/12/2011, thanh khoản sụt giảm, nhiều cổ phiếu rớt giá, khơng ít cổ phiều đã mất 80% - 90% giá trị so với đầu năm, cá biệt là cổ phiếu VKP của công ty Nhựa ân óa đã có lúc xuống đến 00 đồng/cp. rong năm 2012, với mục tiêu của nghị quyết 01/NQ-CP ngày 3/1/2012 và Nghị quyết 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 “Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, từng

bước thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế” c ng các biện pháp, chính sách tài khóa và

tiền tệ thắt chặt đã được áp dụng t 2011 khiến tăng trưởng kinh tế chậm lại.(Công ty cổ phần chứng khốn An Bình, 2012)

TTCK Việt am năm 2013 đã có những diễn biến khả quan nhờ vào những tín hiệu ổn định kinh tế vĩ mô; các giải pháp vĩ mô đã dần phát huy tác dụng và các giải pháp tích cực trong lĩnh vực chứng khốn, cụ thể như sau

Hoạt động niêm yết và huy động vốn: có 683 cổ phiếu và chứng chỉ quỹ niêm yết với tổng giá trị niêm yết theo mệnh giá là 361 nghìn tỷ đồng, tăng ,8% so với năm 2012.

Mức vốn hóa thị trường: Mức vốn hóa vào khoảng 964 nghìn tỷ đồng (tăng 199 nghìn tỷ đồng so với cuối năm 2012), tương đương 31% D .

Giá trị giao dịch: Quy mơ giao dịch bình qn mỗi phiên đạt 2.578 tỷ đồng, tăng 31% so với năm 2012.

Về niêm yết trái phiếu: có tổng cộng 517 mã trái phiếu niêm yết trên 2 sàn với giá trị niêm yết là 521 nghìn tỷ đồng, tăng 28% so với cuối năm 2012.

Tổng giá trị huy động vốn ước đạt 179 nghìn tỷ đồng, tăng 13%. Vốn huy động qua trái phiếu chính phủ đạt 162 nghìn tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2012. (Nguyễn Thị hương Luyến, 2013)

Để thị trường ổn định và phát triển theo đúng định hướng, vấn đề hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh các hoạt động trên TTCK luôn là yêu cầu đặt ra với các cơ quan quản lý hà nước. ăm 2013 cũng là một năm nhiều văn bản pháp quy

được ban hành trên CK và đặc biệt, Ủy Ban Chứng khốn hà nước đã có những quyết định khá chi tiết hướng dẫn nhằm điều chỉnh hành vi của các tổ chức tham gia trên thị trường nhằm giảm thiểu tiêu cực trong hoạt động kinh doanh, đầu tư chứng khoán. Bên cạnh đó, việc tăng cường giao dịch chứng lên 2 buổi và rút ngắn thời gian thanh tốn xuống +2 đã góp phần thúc đẩy thị trường tăng trưởng.

TTCK Việt am năm 2014 có diễn biến rất khả quan xét về các phương diện tốc độ tăng chỉ số, mức độ ổn định, khối lượng giao dịch và phản ánh khá rõ nét những chuyển biến tích cực trong nền kinh tế. Thị trường phát triển theo chiều hướng tăng trưởng, mặc dù xen kẽ những khoảng điều chỉnh giảm.

Tổng giá trị niêm yết cổ phiếu, chứng chỉ quỹ là 425 nghìn tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2013.

Mức vốn hóa thị trường t nh đến ngày 8/12/2014 đạt khoảng 1.156 nghìn tỷ đồng, tăng 21,77% so với năm 2013 và tương đương 32,24% D .

Tổng giá trị huy động vốn qua CK năm 2014 ước đạt 237 nghìn tỷ đồng, tăng % so với c ng kỳ năm 2013 và đóng góp 27,1% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, trong đó tổng giá trị huy động qua phát hành Trái phiếu Chính phủ ước đạt 214 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 90% tổng giá trị vốn huy động và gần tương đương với mức

huy động vốn kỷ lục trong năm 2013. 9

Về mặt pháp lý cho CK phái sinh đã có Đề án về xây dựng và phát triển CK phái sinh đã được phê duyệt tại Quyết định 3 /QĐ-TTg ngày 11/03/2014, và Nghị định 42/2005/ Đ-CP về chứng khoán phái sinh và TTCK phái sinh đã được Chính phủ ban hàn ngày 5/5/2015. Đây là bước tiến quan trọng trong việc tạo lập hành lang pháp lý cho việc triển khai các sản phẩm mới, tạo ra cơng cụ phịng ng a rủi ro cho nhà đầu tư, tăng sức hấp dẫn cũng như góp phần đưa CK Việt Nam phát triển ở một tầm cao mới.

2.1.3 Thực trạng vận dụng cơng cụ tài chính phái sinh tại Việt Nam 2.1.3.1 Đối với Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai 2.1.3.1 Đối với Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai

Hợp đồng kỳ hạn là công cụ tài ch nh phái sinh đầu tiên ở Việt am vào năm 1999 khi gân hàng hà nước ban hành theo quyết định số 5/1999/QĐ-NHNN7. Các giao dịch kỳ hạn được thực hiện trong hợp đồng mua bán USD và VND giữa ngân hàng thương mại với DN xuất nhập khẩu hoặc với các ngân hàng thương mại khác được phép của gân hàng hà nước.

Hợp đồng tương lai lần đầu tiên trên thị trường Việt am được bắt đầu giữa Ngân hàng Kỹ thương Việt am và Công ty Đầu tư xuất nhập khẩu Đắk Lắk. Giao dịch này đã mang lại những hiệu quả thấy rõ trong việc kinh doanh cà phê. Nhiều giao dịch trực tiếp giữa nexim Đắk Lắk tại thị trường kỳ hạn London, thông qua nhà môi giới echcombank, đã đem lại lợi ích khơng chỉ cho DN xuất khẩu mà cịn cho người trồng cà phê.

Các giao dịch kỳ hạn và tương lai đối với các hàng hóa cơ bản như gạo, cà phê, cao su, thép được các DN sử dụng nhiều trên các Sở giao dịch phái sinh nước ngoài như C MEX (sàn giao dịch vàng, cao su, tơ lụa và gia súc) hoặc LME (sàn giao dịch kim loại London). rong nước có ba sàn giao dịch là Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột, Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam và Sàn giao dịch hàng hóa Sài òn hương t n đã bước đầu triển khai một số sản phẩm phái sinh. Cụ thể, sàn giao dịch hàng hóa Việt Nam (VNX) thực hiện niêm yết và giao dịch hợp đồng tương lai của cà phê, cao su và thép thỏi cán nóng.

2.1.3.2 Đối với Hợp đồng quyền chọn

Sau khi đưa Quyền chọn vào áp dụng tại gân hàng hương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu, gân hàng hà nước Việt Nam lần lượt cho phép 6 ngân hàng khác là gân hàng Đầu tư và hát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Citibank, gân hàng hương mại Cổ phần Ngoại hương, gân hàng Công thương Việt Nam và Ngân hàng Hongkong Bank chi nhánh Thành phố Hồ Ch Minh được th điểm Quyền chọn.

rong giai đoạn tăng trưởng nóng của TTCK (2007-2008), các hợp đồng quyền chọn dựa trên cổ phiếu đã được giao dịch trên thị trường phi tập trung mà công ty chứng khoán là một bên giao dịch trực tiếp với khách hàng. rong đó, có một số trường hợp Ủy Ban Chứng khốn đã có cơng văn u cầu ng ng triển khai vì chưa có khung pháp lý như việc Cơng ty Vàng thế giới ra mắt sản phẩm mới gần giống hợp đồng tương lai chỉ số cổ phiếu để đầu tư vào chỉ số chứng khoán Việt Nam và cơng ty chứng khốn VnDirect cung cấp sản phẩm hợp đồng hợp tác đầu tư như một hợp đồng quyền chọn cổ phiếu.

2.1.3.3 Đối với Hợp đồng hoán đổi

Giao dịch hoán đổi xuất hiện ở Việt am năm 1997 theo quyết định số 430/QĐ- NHNN13 của gân hàng hà nước và sau này là Quyết định số 893/2001/QĐ- . uy nhiên đây chỉ là những giao dịch hoán đổi thuận chiều giữa Ngân hàng hà nước và ngân hàng thương mai. ó chỉ được sử dụng trong trường hợp các ngân hàng thương mai dư th a ngoại tệ và khan hiếm V Đ, chưa được phổ biến. Đến năm 2013, để đáp ứng nhu cầu nội tại và theo kịp chuẩn mực hoạt động của ngân hàng quốc tế, gân hàng hà nước đã ban hành Quyết định số 1133/2003/QĐ- ngày 30/09/2003 quy định những quy chế về giao dịch hoán đổi lãi suất cho phép Ngân hàng thương mại, Tổ chức tín dụng, các D được sử dụng cơng cụ hốn đổi lãi suất.

T khi gân hàng hà nước cho phép thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãi suất chính thức trên thị trường Việt Nam, thì chỉ có một số ngân hàng như Citibank, HSBC thực hiện hoán đổi lãi suất trong phạm vi đồng USD. Và HSBC là ngân hàng đầu tiên đã cung cấp gói Swaps tiền Đồng cho một cơng ty đa quốc gia với số vốn lên tới 15 triệu USD tại thị trường Việt Nam. Còn ngân hàng Standard Chartered chi nhánh tại Việt Nam thực hiện hoán đổi lãi suất chéo giữa hai đồng tiền chéo đối với các khoản vay ngoại tệ của khách hàng sử dụng khi khách hàng vay ngoại tệ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện kế toán chứng khoán phái sinh tại các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)