Đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện kế toán chứng khoán phái sinh tại các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 70 - 72)

2.4 Đánh giá thực trạng áp dụng cơng cụ tài chính phái sinh và kế tốn cơng cụ

2.4.1 Đánh giá chung

Về việc sử dụng cơng cụ tài chính phái sinh

Việc sử dụng công cụ tài ch nh phái sinh đã được áp dụng ở Việt am nhưng mức độ áp dụng cịn rất hạn chế. Cơng cụ tài chính phái sinh chỉ mới được sử dụng chủ yếu tại ngân hàng và áp dụng để phòng ng a rủi ro về tỷ giá, lãi suất và giá cả hàng hóa. Điều này có thể xuất phát t nền kinh tế Việt Nam chỉ mới phát triển trong những năm gần đây. Việc thông thương giao lưu với Quốc tế chỉ phổ biến khi Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức hương mại Thế giới (WTO). Ngoài ra, những quan điểm và tập quán kinh doanh của DN Việt am cũng là một trở ngại khi sử dụng cơng cụ tài chính phái sinh.

uy nhiên, để có thể bắt kịp nhịp độ phát triển của thế giới cũng như thu hút thêm nguồn đầu tư nước ngồi thơng qua thị trường vốn, Việt am đang t ng bước triển khai TTCK phái sinh nhằm tạo thêm nhiều cơ hội đầu tư cũng như hạn chế rủi

ro cho nhà đầu tư trong và ngoài nước trước những biến động của thị trường. Và gần đây, tháng 5 năm 2015 Ch nh phủ đã ban hành ghị định số 42/2015/ Đ-CP quy định về “Chứng khoán phái sinh và TTCK phái sinh” đánh dấu một bước phát triển mới trong lĩnh vực phái sinh và đây được xem là nền tảng pháp lý ban đầu để làm cơ sở cho các quy định khác về lĩnh vực phái sinh trong đó bao gồm kế toán chứng khoán phái sinh ra đời.

Về áp dụng Thông tư 210/2009/TT-BTC

hông tư số 210/2009/TT-BTC gần như chỉ là bản dịch chưa đầy đủ các nội dung về trình bày và thuyết minh BCTC về cơng cụ tài chính của IAS 32 và IFRS 7. uy là văn bản pháp lý nhưng đây chỉ là cách thức giúp cho quy định kế tốn Việt Nam có thể hội nhập cùng các CMKT Quốc tế chứ chưa mang t nh thực tiễn cao. Nhiều nội dung quy định trong thơng tư này cịn mâu thuẫn với Luật kế toán và các hướng dẫn kế toán D theo quy định hiện hành.

hông tư số 210/2009/TT-BTC mới chỉ quy định về trình bày và thuyết minh về cơng cụ tài ch nh mà chưa quy định cụ thể về ghi nhận và đo lường cơng cụ tài chính cho phù hợp với t ng loại cơng cụ tài chính theo IFRS 9: Cơng cụ tài chính. Vì vậy, việc thực hiện hơng tư này trên thực tế cịn hạn chế, trình bày và thuyết minh về cơng cụ tài ch nh được thực hiện tuỳ theo cách hiểu của t ng DN, DN có thực hiện hay khơng và thực hiện có đúng hay khơng chưa có căn cứ để xem xét, đánh giá.

Tuy nhiên, với sự ra đời của hông tư 200/2014/TT- C đã đánh dấu một bước phát triển mới trong trong cơng tác kế tốn khi kế toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến các khoản đầu tư tài ch nh đã được điều chỉnh theo hướng tiếp cận dần với CMKT Quốc tế. Đây là điều hết sức cần thiết cho sự hội nhập của đất nước trong tương lai khi mà Việt am đang trở thành thành viên của nhiều tổ chức Quốc tế.

ơn thế nữa, bản dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kế toán v a được Quốc hội thông qua vào ngày 20/11/2015 bắt đầu có hiệu lực t ngày 01/01/2017 đã góp phần làm tăng chất lượng thông tin của của BCTC khi dự thảo

đề cao việc lập C C ”cần phải ưu tiên phản ánh đúng bản chất của giao dịch hơn

hình thức diễn ra giao dịch” qua việc bổ sung thêm nội dung ghi nhận tài sản sau

ghi nhận ban đầu theo GTHL. Một lần nữa thực tế cho thấy, qui định kế toán Việt Nam đang ngày một tiến dần đến hội tụ với CMKT Quốc tế.

Nhìn chung, cho đến nay, khn khổ pháp luật kế tốn Việt Nam vẫn còn hạn chế, chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu thơng tin hữu ích về cơng cụ tài chính nói chung hay cơng cụ tài chính phái sinh và chứng khốn phái sinh nói riêng của người sử dụng BCTC. Một mặt là do thị trường tài chính Việt am chưa thật sự phát triển mạnh nên khái niệm cơng cụ tài chính cịn q xa lạ và khó hiểu; mặt khác văn bản pháp lý về chứng khoán phái sinh chỉ mới được ban hành nên về phương diện kế tốn cịn thiếu cơ sở để đưa ra những ngun tắc, phương pháp kế tốn cụ thể. Vì vậy các cơ quan chức năng cần sớm hoàn thiện khung pháp lý cũng như những quy định, hướng dẫn về kế tốn cơng cụ tài chính nói chung, cơng cụ tài chính phái sinh và chứng khốn phái sinh nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý của DN trong tương lai khi mà CK phái sinh thực sự vận hành.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện kế toán chứng khoán phái sinh tại các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)