2.2 Hệ thống các văn bản pháp luật về kế tốn cơng cụ tài chính
2.2.2.2 Phân loại và tái phân loại cơng cụ tài chính
Theo CMKT Quốc tế Theo Quy Việt Nam định hiện hành
Tài sản tài chính được phân loại thành 3 nhóm:
- hóm đo lường theo giá trị phân bổ - hóm đo lường theo GTHL thơng qua BCKQ ĐKD
- hóm đo lường theo GTHL thơng qua thu nhập tổng hợp khác.
Nợ tài chính được phân loại thành 2 nhóm:
- hóm đo lường theo giá trị phân bổ - hóm đo lường theo GTHL
Tài sản tài chính được phân loại thành 4 nhóm theo Thơng tư 210/2009/TT- BTC:
-Tài sản tài chính ghi nhận theo GTHL thông qua CKQ ĐKD
-Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
-Các khoản cho vay và phải thu -Tài sản sẵn sàng để bán; hoặc
Tài sản tài chính được phân loại thành 3 nhóm theo thơng tư 200/2014/TT- BTC:
-Chứng khoán kinh doanh
-Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn -Đầu tư vốn vào đơn vị khác
Nợ tài chính chỉ có 1 loại đó là: nợ tài
chính ghi nhận theo GTHL thông qua CKQ ĐKD
Tái phân loại:
Tài sản tài chính có thể được phân loại lại nếu khi và chỉ khi mơ hình kinh doanh của D được thay đổi
Nợ tài chính khơng tái phân loại
Tái phân loại:
Không quy định
Nhận xét: hông tư 210/2009/ -BTC là bản dịch căn cứ theo nội dung của
về 4 loại tài sản và 1 loại nợ tài ch nh như đã đề cập nên người lập BCTC ngầm hiểu đây là nội dung phân loại tài sản tài chính và nợ tài chính vì chúng phù hợp với nội dung phân loại tài sản tài chính, nợ tài ch nh được quy định trong IAS 39. Tuy nhiên, đến nay, khi FRS 9 đã hoàn tất và thay thế hoàn toàn IAS 39 thì cách hiểu của người lập BCTC về việc phân loại này khơng cịn phù hợp. Song, hông tư 200/2014/TT- C ra đời phần nào góp thay đổi trình bày đầu tư tài ch nh trên CĐK t “Đầu tư chứng khoán ngắn hạn” thành “Chứng khoán kinh doanh”, t “Đầu tư khác” thành “Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn”.
2.2.2.3 Ghi nhận và đo lường cơng cụ tài chính
Theo CMKT Quốc tế Theo Quy định Việt Nam hiện hành
Thời điểm ghi nhận:
Tài sản tài chính và nợ tài ch nh được ghi nhận khi DN trở thành một bên bị rằng buộc bởi các quy định của hợp đồng liên quan đến cơng cụ tài chính.
Thời điểm ghi nhận:
Tài sản tài ch nh được ghi nhận khi DN chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.
Nợ tài ch nh được ghi nhận khi DN chắc chắn phải thực hiện nghĩa vụ.
Giá trị ghi nhận ban đầu:
-Đối với những tài sản tài chính, nợ tài ch nh được phân loại vào nhóm đo
lường theo GTHL thông qua
CKQ ĐKD được ghi nhận ban đầu theo GTHL, chi phí giao dịch được ghi nhận vào chi phí.
-Đối với tài sản tài chính, nợ tài chính khơng được phân loại vào nhóm đo
lường theo GTHL thông qua
CKQ ĐKD được ghi nhận ban đầu theo GTHL cộng hoặc tr (+/-) chi phi giao dịch.
Giá trị ghi nhận ban đầu:
Tài sản tài chính, nợ tài chính sẽ được ghi nhận theo giá gốc (giá giao dịch), chi phí giao dịch thường sẽ được cộng vào nguyên giá.
Đo lường sau ghi nhận ban đầu:
Tùy thuộc vào tài sản tài chính hay nợ tài ch nh được phân loại hay tái phân loại và nhóm đo lường nào thì tài sản tài chính và nợ tài chính sẽ được đo lường theo nhóm đó,
Có 3 nhóm đo lường: giá trị phân bổ, GTHL thông qua BCKQKD, GTHL thông qua thu nhập tổng hợp khác
Đo lường sau ghi nhận ban đầu:
Tài sản tài chính và nợ tài ch nh được ghi nhận trên sổ kế toán theo giá gốc. Khi giá trị thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá gốc, DN sẽ lập dự phòng dựa trên số chênh lệch giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được
Dừng ghi nhận
Đối với tài sản tài chính: khi những quyền trong hợp đồng về dòng tiền hết hiệu lực hoặc tài sản tài ch nh đã được chuyển giao.
Đối với nợ tài chính: khi những nghĩa vụ hết hiệu lực hoặc được bãi bỏ.
Dừng ghi nhận:
Không quy định
Nhận xét: hông tư 210/2009/ -BTC thiếu hoàn toàn nội dung ghi nhận và đo
lường. Do đó, việc ghi nhận cơng cụ tài ch nh hồn tồn căn cứ vào quy định kế toán trước đây và điều này dẫn đến nhiều nội dung bất cập trong quy định kế toán của Việt Nam so với Quốc tế