CHƢƠNG 4 .KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Phân tích tƣơng quan và hồi quy tuyến tính
4.4.1.4. Kiểm định giả thuyết hồi quy
Giả định liên hệ tuyến tính
Kiểm tra bằng biểu đồ phân tán scatter cho phần dƣ chuẩn hóa (Standardized residual) và giá trị dự dốn chuẩn hóa (Standardized predicted value). Kết quả cho thấy phần dƣ phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đƣờng đi qua tung độ 0 và khơng có một hình dạng cụ thể nào. Nhƣ vậy giả định liên hệ tuyến tính đƣợc chấp nhận. Chi tiết đƣợc trình bày trong phần phụ lục 9
Giả định về phƣơng sai của sai số không đổi
Kết quả kiểm định tƣơng quan hạng Spearman giữa giá trị tuyệt đối của phần dƣ và các biến HH, TC, DC, DB, DU cho thấy chúng ta không thể bác bỏ giả thuyết (H0: Hệ số tƣơng quan hạng của tổng thể bằng 0), nghĩa là phƣơng sai của sai số thay đổi bị bác bỏ trong nghiên cứu của tác giả (các mức sig ý nghĩa giữa giá trị tuyệt đối của phần dƣ đối với các biến trên lần lƣợt là 0,262; 0,123; 0,15; 0,207; 0,239 > 0,05). Chi tiết đƣợc trình bày trong phần phụ lục 9.
Giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ
Kiểm tra biểu đồ phân tán của phần dƣ chuẩn hóa cho thấy phân phối phần dƣ chuẩn hóa xấp xỉ chuẩn (trung bình mean gần bằng 0 và độ lệch chuẩn bằng 0,989 – xấp xỉ bằng 1). Nhƣ vậy, có thể kết luận giả thuyết phần dƣ chuẩn hóa có phân phối chuẩn khơng bị vi phạm. Chi tiết đƣợc trình bày trong phần phụ lục 9.
Giả định về tính độc lập của sai số (khơng có tƣơng quan của các phần dƣ)
Kiểm định Durbin Watson đƣợc thực hiện nhằm kiểm định giả định về tính độc lập của sai số (khơng có tự tƣơng quan). Với kích thƣớc mẫu N= 230 và 5 biến độc lập k = 5, tra bảng Dubin-Watson cho giá trị dL = 1,74873 và dU = 1,81945 với mức ý nghĩa 5%. Giá trị d = 2,119 (phụ lục) nằm trong miền chấp nhận (dU <= d <= 4-dU) nghĩa là khơng có tự tƣơng quan chuỗi bậc nhất hay nói cách khác là khơng có tƣơng quan giữa các phần dƣ (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).