2.3 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CHUẨN MỰC BASEL II TRONG
2.3.2.1 Thực trạng hoạt động nhận diện rủi ro tín dụng
Hiện nay tại Chi nhánh, công tác nhận diện rủi ro tín dụng chủ yếu được thực hiện thơng qua:
- Tiếp xúc khách hàng
42
- Phân tích hồ sơ đề nghị vay vốn - Thông qua việc kiểm tra thực tế
Những tồn tại của cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng tại Agribank Long An những năm qua:
Đối với hoạt động nhận diện rủi ro tồn bộ hoạt động tín dụng: - Chưa có những báo cáo, tổng kết về RRTD tại Chi nhánh.
- Chưa có những kịch bản nhận diện rủi ro dựa vào những phân tích, đánh giá về tình hình mơi trường hoạt động, xu hướng phát triển thị trường.
- Việc cung cấp thông tin để phục vụ việc đánh giá, phân tích, nhận định rủi ro trong q trình cấp tín dụng có những lúc độ tin cậy không cao.
Đối với hoạt động nhận diện rủi ro của từng khoản tín dụng:
- Hoạt động nhận diện rủi ro của từng khoản tín dụng tại Chi nhánh vẫn chưa đi vào thực chất, chưa được thực sự xem trọng bởi những người thực hiện.
- Năng lực cán bộ trực tiếp thẩm định, quản lý khoản tín dụng cịn hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thực tế cơng việc. Cán bộ tín dụng thiếu kiểm tra giám sát khách hàng, khoản vay
2.3.2.2 Thực trạng hoạt động đo lƣờng rủi ro tín dụng
Việc đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng tại Agribank Long An được thực hiện thông qua hoạt động xếp hạng khách hàng và q trình thẩm định, phân tích khoản vay.
Đối với hoạt động đo lƣờng rủi ro, xếp hạng tín dụng khách hàng:
Kỹ thuật đánh giá RRTD do NH thực hiện dựa trên các dữ liệu thu thập từ hồ sơ khách hàng nhằm phục vụ quy trình thẩm định, đánh giá và xem xét khả năng tài chính của khách hàng. Cơng cụ này hồn tồn được vi tính hóa, CBTD chỉ cần thu thập dữ liệu từ hồ sơ vay của khách hàng và nhập vào hệ thống. Hệ thống sẽ tự động chạy chương trình chấm điểm và cho ra kết quả. Vì vậy, quy trình TD trở nên nhanh chóng và đơn giản hơn. Sau đó cứ mỗi quý, CBTD lại cập nhật thông tin và tiến hành lại thao tác chấm điểm khách hàng nhằm đảm bảo độ an toàn trong thời gian khách hàng sử dụng vốn vay của NH. Hệ thống này giúp định dạng và đo lường
43
các RRTD được thực hiện thống nhất, tập trung trong suốt quá trình cho vay và quản lý khoản vay từ Hội sở chính tới tất cả các chi nhánh, PGD, nhằm đáp ứng tốt mục tiêu an toàn, hiệu quả và quản lý rủi ro cho tồn bộ chi nhánh. Từ đó, giúp cho việc hoạch định chính sách quản lý RRTD của NH phù hợp hơn, góp phần đẩy nhanh lộ trình hiện đại hố, áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong quản lý rủi ro của Agribank.
Đối với hoạt động thẩm định, phân tích khoản vay:
Việc thẩm định trên dựa vào tiêu chuẩn 5C, Ngân hàng tiến hành cấp vốn tín dụng cho khách hàng thơng qua ba giai đoạn là thẩm định trước khi cho vay; kiểm tra, kiểm soát trong khi cho vay; kiểm soát, thu hồi và xử lý nợ sau khi cho vay. Trong giai đoạn đầu ngoài việc thu thập thông tin từ khách hàng, ngân hàng còn đồng thời khai thác thơng tin từ Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), Trung tâm phịng ngừa và xử lý rủi ro làm cơ sở để đánh giá, phân tích và thẩm định. Sau quá trình nghiên cứu khách hàng từ mục đích sử dụng vốn vay, tính khả thi của phương án vay, giá trị tài sản đảm bảo nợ vay, năng lực tài chính của khách hàng... nếu thấy đảm bảo đầy đủ, đúng yêu cầu thì NH mới tiến hành nhập thông tin cần thiết vào hệ thống IPCAS và phối hợp cùng phòng ban có liên quan để tiến hành giải ngân. Sau khi cho vay, CBTD phụ trách có trách nhiệm phải theo dõi, đơn đốc việc trả nợ gốc, lãi của khách hàng đầy đủ, đúng kì. Các khoản nợ đến hạn đều phải được thông báo cho khách hàng trước ba ngày làm việc so với ngày đến hạn nợ. Ngoài ra, căn cứ vào chương trình kiểm tra, kiểm sốt, CBTD phải định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra và lập báo cáo về tình hình sử dụng vốn vay và tài sản đảm bảo tiền vay của khách hàng nhằm đảm bảo an toàn TD cho NH.
2.3.2.3 Thực trạng hoạt động kiểm sốt – Phịng ngừa rủi ro tín dụng
- Đối với từng khoản vay: Các báo cáo thẩm định chưa đưa ra được phương án kiểm soát rủi ro cụ thể và hiệu quả, nếu khơng bị từ chối thì u cầu chủ yếu trong kiểm soát rủi ro các khoản vay chỉ mới ở mức độ là tình hình tài chính của khách hàng, hiệu quả kinh tế xã hội của phương án, dự án vay vốn, tài sản bảo đảm.
44
được phương án kiểm sốt cụ thể có thể ứng phó kịp thời, phù hợp với những diễn biến tình hình thực tế khách hàng.
- Đối với tồn bộ hoạt động tín dụng: Chưa có sự nghiên cứu nào để sử dụng các chiến lược kiểm soát phù hợp; kỹ thuật kiểm sốt chưa hiệu quả, chưa có phương án kiểm soát cho cả thời kỳ.
- Ngân hàng cịn tích cực phịng ngừa rủi ro về mặt đạo đức cán bộ: phân cơng, bố trí lao động được quan tâm thực hiện trên cơ sở yêu cầu cơng việc và trình độ, năng lực, nguyện vọng của cán bộ nhằm phát huy tốt nhất sở trường của từng cá nhân. NH cũng có sự luân chuyển CBTD giữa các chi nhánh, PGD để có sự kiểm tra chéo đề phịng rủi ro về đạo đức tín dụng. Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo để nâng cao trình độ cán bộ ln được NH rất chú trọng.
- Để tránh và phòng ngừa rủi ro cho các tài sản thế chấp tại NH thì Ngân hàng đã tạo lập được mối quan hệ uy tín với các cơ quan chính quyền. Với sự hỗ trợ tích cực của các cấp chính quyền khơng những giúp NH theo dõi tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng mà còn theo dõi cả sự ổn định của tài sản thế chấp.
- Nhận biết tầm quan trọng của công nghệ thông tin trong quản lý rủi ro,
thực hiện theo sự chỉ đạo của NH cấp trên, năm 2009, Agribank chi nhánh Long An đã thực hiện giao dịch trên hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) đã được nâng cấp phiên bản mới. Đây là hệ thống được xây dựng trên nền công nghệ tiên tiến nhất, ứng dụng trong quản lý điều hành hoạt động NH nhằm hiện đại hóa hệ thống thanh tốn nội bộ và kế tốn khách hàng, quản lý và sử dụng dữ liệu tập trung, đáp ứng yêu cầu mở rộng sản phẩm dịch vụ NH. Với hệ thống này, NH có thể thực hiện mọi nghiệp vụ một cách chính xác, tiện lợi và nhanh chóng. Hệ thống cịn hỗ trợ CBTD rất nhiều trong quản lý thông tin TD, chấm điểm khách hàng, tính lãi, thu nợ, phân loại nợ tạo tính liên kết hệ thống trong toàn chi nhánh.
2.3.2.4 Thực trạng hoạt động tài trợ rủi ro tín dụng
45
chi phí cơ hội khi khơng thể sử dụng đồng vốn đó đầu tư sinh lời nhưng Agribank chi nhánh Long An vẫn tuân thủ và thực hiện đầy đủ giải pháp phòng ngừa rủi ro này. Tuy nhiên mức trích lập của từng năm là theo kế hoạch được Agribank giao từ đầu năm chứ không phải hồn tồn căn cứ theo tình hình phân loại nợ. Căn cứ vào khả năng trích lập dự phịng của tồn hệ thống và căn cứ vào khả năng tài chính, năng lực tự trích lập dự phịng của các chi nhánh, hàng năm Agribank giao chỉ tiêu cho các Chi nhánh thực hiện trích lập dự phịng rủi ro ở mức độ vừa phải.
2.3.3 Thực trạng ứng dụng chuẩn mực Basel II trong QTRRTD tại
NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Long An
Từ việc phân tích thực trạng QTRRTD tại Ngân hàng, nhận thấy việc ứng dụng chuẩn mực Basel II trong QTRRTD có những kết quả và hạn chế sau:
2.3.3.1 Nguyên tắc về an toàn vốn tối thiểu
NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Long An là một chi nhánh của NHNo & PTNT Việt Nam. Do đó nguyên tắc về an toàn vốn tối thiểu sẽ xem xét đối với NHNo & PTNT Việt Nam.
Bảng 2.11: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
Năm 2009 2010 2011 2012 2013
CAR 4,86% 6,09% 7,09% 9,09% 10,3%
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Agribank Việt Nam.)
- Về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: Theo các quy định thì TCTD (trừ chi nhánh
ngân hàng nước ngồi) phải duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro của TCTD (tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ). TCTD ngồi
việc duy trì tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ, phải đồng thời duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% trên cơ sở hợp nhất vốn, tài sản của TCTD và công ty trực thuộc (tỷ lệ an
toàn vốn hợp nhất).
- Về giới hạn tín dụng: Tổng dư nợ cho vay của TCTD đối với một khách
46
một nhóm khách hàng khơng được vượt q 25% vốn tự có của TCTD.
- Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động: NHNN quy định việc cấp tín
dụng từ nguồn vốn huy động không được vượt quá 80% đối với ngân hàng và 85% đối với TCTD phi ngân hàng.
Từ các quy định cho thấy:
- Hệ số CAR được nâng lên 9%, trong khi Basel II mới khuyến cáo hệ số CAR là 8% và tuỳ điều kiện từng quốc gia, thì tại Agribank Việt Nam, hệ số CAR cịn cao hơn cả quy định. Điều đó cho thấy Agribank Việt Nam muốn nâng cao tiềm lực tài chính của mình, đưa hoạt động vươn tới những chuẩn mực cao hơn, tạo bước đệm để dần tiệm cận với các nguyên tắc của Basel II và tiếp đến là Basel III.
- Quy định vốn tối thiểu hầu như chỉ đề cập đến rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản, chưa đề cập đến rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường. Cách xác định hệ số CAR chỉ dựa trên các hệ số rủi ro theo danh mục tài sản mà chưa dựa vào khách hàng, các kết quả xếp hạng tín dụng, mức độ an toàn vốn đối với rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường.
Nếu như những năm trước Agribank Việt Nam không quan tâm và không công bố tỷ lệ này, (do việc cơng bố là khơng bắt buộc) thì từ năm 2009 đã thực hiện việc cơng bố. Ngân hàng, trong q trình hoạt động đã thấy được tầm quan trọng của tỷ lệ này nên đặt ra kế hoạch cố gắng duy trì tỷ lệ này ở mức. Bên cạnh đó hiện nay, tỷ lệ an tồn vốn vẫn được tính theo chuẩn mực kế tốn của Việt Nam, chưa theo chuẩn mực kế toán quốc tế. Giữa hai cách tính này có sai số lớn (kết quả tính theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam cao hơn chuẩn mực kế toán quốc tế). Và sắp tới, khi nền kinh tế, thị trường tài chính Việt Nam ngày càng mở, hoạt động ngân hàng ngày càng trở nên rủi ro hơn và xu hướng ngày càng có nhiều ngân hàng hoạt động theo hướng công ty mẹ, con, đặc biệt là tỷ lệ này ở nhiều nước trên thế giới đã được quy định là 12%, NHNN sẽ phải nâng dần tỷ lệ này lên để đảm bảo an toàn hoạt động và phù hợp với tình hình thế giới. Do đó, bản thân Agribank Việt Nam cần nhìn nhận một cách đúng đắn về tỷ lệ CAR này trong tương lai để có những điều chỉnh, hoạch định, chiến lược đúng, đảm bảo an toàn trong hoạt động.
47
2.3.3.2 Xếp hạng tín dụng (nội bộ)
Theo Hiệp ước Basel II có hai phương pháp tiếp cận để tính tốn rủi ro tín dụng của ngân hàng. Phương pháp thứ nhất sẽ đo lường rủi ro tín dụng theo phương pháp chuẩn hóa được hỗ trợ bởi phần đánh giá xếp hạng tín nhiệm của các tổ chức độc lập. Phương pháp thứ hai là ngân hàng sử dụng hệ thống đánh giá xếp hạng nội bộ của mình (IRB).
Năm 2008 Chi nhánh đã thử nghiệm hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ RMS (Risk Management System). Hệ thống này có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản trị tín dụng, hỗ trợ phân loại nợ. Ngoài việc đánh giá xếp hạng khách hàng theo đúng quy định của NHNN Việt Nam, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế mà các tổ chức tài chính lớn như Standard & Poor, JP Morgan…đang sử dụng, Agribank cũng đã hoàn thành xây dựng module phân loại nợ trên hệ thống Hiện đại hóa hệ thống thanh tốn và kế toán khách hàng (IPCAS), đáp ứng yêu cầu của quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. Module này sẽ góp phần tích cực trong phần hạn chế rủi ro tín dụng nhờ vào việc phân loại nợ được thực hiện hàng ngày và thông tin phân loại nợ được tham chiếu tự động đối với tất cả các khách hàng có quan hệ tín dụng với nhiều chi nhánh Agribank. Hệ thống mã ngành kinh tế cũng được xác lập khá hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu theo dõi, quản trị các danh mục khoản vay theo từng ngành kinh tế. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đã được NHNN Việt nam chấp thuận tại quy định 5811/NHNN-TTGSNH ngày 27/07/2011. Theo đó, mọi khách hàng là tổ chức kinh tế đều được thực hiện phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng theo Điều 7 của quyết định 493 trên cơ sở báo cáo tài chính đơn vị cung cấp kết hợp với thơng tin được thu thập. Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng là một quy trình đánh giá xác suất khách hàng tín dụng khơng thực hiện được các nghĩa vụ tài chính của mình đối với ngân hàng như khơng trả được lãi và gốc nợ vay khi đến hạn hoặc vi phạm các điều kiện tín dụng khác. Các tình huống này là các rủi ro tín dụng trong hoạt động cấp tín dụng. Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo từng khách hàng và được xác định thơng qua q trình đánh giá bằng thang điểm, dựa vào các thơng tin tài chính và phi tài chính do khách
48
hàng cung cấp và ngân hàng thu thập được tại thời điểm chấm điểm tín dụng. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện ở Chi nhánh nhận thấy có một số khuyết điểm sau:
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mang tính chủ quan và chưa thực sự là căn cứ để làm cơ sở xây dựng các thước đo lượng hóa rủi ro, hỗ trợ ngân hàng tính tốn chuẩn xác tổn thất dự tính.
Chưa có hệ thống quản lý tài sản bảo đảm hợp lý, phù hợp với các tiêu chuẩn về quản lý rủi ro
Quy trình tín dụng chưa có sự phân tách giữa chức năng thẩm định và cho vay, khiến cho trách nhiệm của cán bộ tín dụng quá nặng nề, đồng thời dễ gây rủi ro và tiêu cực trong trường hợp cán bộ tín dụng lạm dụng quyền hạn, cố tình thay đổi nội dung xếp hạng tín dụng
Thơng tin khách hàng, nhóm khách hàng trong hệ thống còn chưa được xây dựng một cách đồng bộ, dẫn đến sự thiếu hụt trong thu thập và xử lý thông tin khách hàng.
Hệ thống công nghệ thông tin chưa hỗ trợ triệt để cho chi nhánh trong việc quản lý khách hàng, lịch sử tín dụng của khách hàng hoặc nhóm khách hàng có liên quan.
Năng lực, trình độ của cán bộ cịn hạn chế, chưa đồng đều, đặc biệt là trình độ thẩm định dự án và tài chính doanh nghiệp của cán bộ tín dụng.
2.3.3.3 Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng
Chi nhánh cũng đã xây dựng Chính sách phân loại nợ và trích lập dự phịng theo phương pháp định tính (ngun tắc về Tài sản có rủi ro, dự phịng và dự trữ