2.3 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CHUẨN MỰC BASEL II TRONG
2.3.4 Đánh giá việc ứng dụng chuẩn mực Basel II trong QTRRTD tại NHNo &
NHNo & PTNT Việt Nam – Chi nhánh Long An.
2.3.4.1 Những kết quả đạt đƣợc
Thư nhât, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đạt yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước và theo hiệp ước Basel II
Thứ hai Agribank Chi nhánh Long An đã ban hành hướng dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm xếp hạng khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ NHNo&PTNT Việt Nam, trong đó quy định chi tiết về cách chấm điểm và xếp hạng khách hàng theo cả chỉ tiêu tài chính và phi tài chính.
Thứ ba thành lập bộ phận Kiểm toán nội bộ tại Agriank Chi nhánh Long An từ cuối năm 2009, trực thuộc Ban Kiểm soát,
2.3.4.2 Những hạn chế trong việc ứng dụng chuẩn mực Basel II trong
QTRRTD
51
sự là căn cứ để làm cơ sở xây dựng các thước đo lượng hóa rủi ro, tính được xác suất vỡ nợ (PD), dự kiến về tổn thất (EL), và các tổn thất không lường trước được (UL) và vốn yêu cầu tối thiểu bù đắp rủi ro.
- Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng chưa được tiến hành một cách bài bản. Bộ phận quản lý rủi ro còn thiếu kinh nghiệm, chưa đủ trình độ chuyên môn để giải quyết kịp thời những bất cập xảy ra trong quá trình thực hiện.
- Chưa có hệ thống quản lý tài sản bảo đảm hợp lý, phù hợp với các tiêu chuẩn về quản lý rủi ro. Hồ sơ tài sản đảm bảo của khách hàng đôi khi không đầy đủ, không thực hiện đăng ký giao dịch đảm bảo, dẫn đến khó khăn trong việc xử lý tài sản đảm bảo.
- Quy trình tín dụng chưa có sự phân tách giữa chức năng thẩm định và cho vay, khiến cho trách nhiệm của cán bộ tín dụng quá nặng nề, đồng thời dễ gây rủi ro và tiêu cực trong trường hợp cán bộ tín dụng lạm dụng quyền hạn, cố tình cho vay hoặc đảo nợ, làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu tại ngân hàng.
- Thông tin khách hàng, nhóm khách hàng trong hệ thống còn chưa được xây dựng một cách đồng bộ, dẫn đến sự thiếu hụt trong thu thập và xử lý thông tin khách hàng.
- Hệ thống công nghệ thông tin chưa hỗ trợ triệt để cho chi nhánh trong việc quản lý khách hàng, lịch sử tín dụng của khách hàng hoặc nhóm khách hàng có liên quan.
- Năng lực, trình độ của cán bộ cịn hạn chế, chưa đồng đều, đặc biệt là trình độ thẩm định dự án và tài chính doanh nghiệp của cán bộ tín dụng.
- Công tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ cịn yếu kém.
2.4 KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ỨNG DỤNG
CHUẨN MỰC BASEL II TRONG QTRRTD TẠI NHNo & PTNT VIỆT NAM - CHI NHÁNH LONG AN
2.4.1 Xây dựng thang đo
Sau khi nghiên cứu, thảo luận cùng nhóm chuyên gia có am hiểu về Hiệp ước Basel II tại Agribank Chi nhánh Long An cùng với tham khảo qua các luận văn
52
thạc sỹ, các bài báo kinh tế chuyên ngành, tiến hành chia tách ra các nhóm thang đo chính thức với các mức độ sau:
Biến độc lập
Các nhân tố Mã câu hỏi
X 1
Nguyên nhân thuộc về nội dung Basel II
Nội dung Basel II phức tạp m13.1
Chi phí thực hiện ứng dụng Basel II quá lớn m13.2 Yêu cầu của Basel II về vốn khá cao m13.3
X 2
Nguyên nhân phát sinh từ hệ thống NHTM Việt Nam
Các NHTM Việt Nam chưa đáp ứng được các yêu cầu của Basel II
m14.1 Chưa xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu m14.2 Thiếu những tổ chức xếp hạng TD chuyên
nghiệp
m14.3 Chưa có văn bản hướng dẫn về việc thực hiện
Basel II
m14.4 Các vấn đề liên quan đến chuẩn mực báo cáo m14.5
X 3
Nguyên nhân phát sinh từ nội tại ngân hàng
Trình độ quản lý chưa cao m15.1
Năng lực tài chính yếu kém m15.2
Phân tích, đánh giá rủi ro khách hàng cịn nhiều bất cập
m15.3 Khơng có sự kiểm tra, giám sát rủi ro thường
xuyên
m15.4 Các bộ phận quản lý rủi ro tín dụng chưa hiệu
quả
53
X4
Nguyên nhân từ công tác thanh tra, giám sát của NHNN
Bộ máy giám sát tài chính ngân hàng chưa
được xây dựng đồng bộ và hiệu quả m16.1 Mơ hình tổ chức, cơ chế giám sát chồng chéo m16.2
Quy chế giám sát chưa đồng bộ m16.3
X 5
Thông tin
X5
Công bố thông tin một cách ngẫu nhiên và tùy tiện
m17.1 Các thông tin cơng bố chưa được kiểm tốn m17.2 Thơng tin đưa ra được chọn lọc theo hướng
có lợi cho nhà điều hành
m17.3 Tình trạng cơng bố thông tin thiếu chuyên
nghiệp
m17.4
Biến phụ thuộc
Các nhân tố Mã câu hỏi
Y
Khả năng ứng dụng Hiệp ƣớc Basel II trong công tác QTRRTD tại NHNo & PTNT Việt Nam - Chi nhánh Long an
Tôi chưa muốn áp dụng hiệp ước Basel II vào lúc này
m18.1 Việc áp dụng hiệp ước Basel II chưa phù hợp
với điều kiện của Ngân hàng
m18.2 Các ngân hàng khác cũng chưa muốn áp dụng
hiệp ước Basel II
m18.3
Bƣớc 2: Thu thập dữ liệu nghiên cứu
54
động tín dụng trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam – Chi nhánh Long An Địa bàn khảo sát: các phòng ban tại Hội sở chính và một số chi nhánh trên địa bàn tỉnh Long An.
Thời gian thực hiện khảo sát: 15/09/2014 -30/09/2014 Số phiếu khảo sát: ph á t ra 1 75, t hu về 1 59.
Kết thúc quá trình khảo sát thực tế, các dữ liệu thu thập được làm sạch, mã hóa và được xử lý trên phần mềm SPSS 20
2.4.2 Phƣơng pháp xử lý
2.4.2.1 Thống kê mô tả: được sử dụng để mô tả các dữ liệu thu thập được,
cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và thước đo (Phụ lục 7)
Mẫu gồm 159 người được khảo sát được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện và sau khi làm sạch dữ liệu để tiến hành phân tích phục vụ cho nghiên cứu. Kết quả phân tích thống kê mơ tả như sau:
Thống kê về chức vụ đối tƣợng đƣợc khảo sát
Biểu đồ 2.1 Chức vụ công tác
(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả 09/2014)
Đối tượng khảo sát trong nghiên cứu định lượng là các nhân viên liên quan đến nghiệp vụ tín dụng tại Agribank chi nhánh Long An, phiếu khảo sát phát ra là 175 phiếu, số phiếu thu về được 159 chiếm 90,85 %, số phiếu không hợp lệ là 0. Qua phân tích thống kê mơ tả thì các đáp viên được phỏng vấn bao gồm: Giám đốc / Phó giám đốc chi nhánh chiếm 7% , Trưởng / Phó phịng
Chức vụ cơng tác 7% 8% 80% 5% Giám đốc/Phó giám đốc Trưởng/Phó phịng KHKD Cán bộ tín dụng Cán bộ kiểm sốt
55
KHKD chiếm 8%, cán bộ tín dụng 80%, kiểm sốt 5%. Việc xác định đối tượng nghiên cứu phù hợp với tính chất, mục đích nghiên cứu về Hiệp ước Basel II trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng.
Đánh giá về hoạt động quy trình thẩm định, xét duyệt hồ sơ:
Biểu đồ 2.2:Đánh giá về hoạt động quy trình thẩm định, xét duyệt
(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả 09/2014)
Quy trình thẩm định ln đóng một vai trò rất quan trọng trong việc ra quyết định cho vay, nếu quá trình thẩm định tốt sẽ giảm thiểu được phần nào rủi ro tín dụng. Khi xét duyệt hồ sơ tín dụng, ngoài các kết quả thẩm định của cán bộ thì các cấp xét duyệt và phê chuẩn các khoản vay cần xem xét thật kỹ lưỡng sự phù hợp cũng như tính chặt chẽ, đúng quy định của một hồ sơ tín dụng. Qua q trình khảo sát về đánh giá hoạt động thẩm định và xét duyệt hồ sơ cho thấy rằng có 7 % cho rằng quy trình này rất phức tạp, 68 % phương án trả lời là phức tạp, 22% cho rằng bình thường, 3 % cho là đơn giản, khơng có ý kiến trả lời rất đơn giản.
Đánh giá về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Bảng 2.13: Đánh giá hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Tần số Tỷ trọng Giá trị Phần trăm Phần trăm tích luỹ Giá trị Tốt 69 43,4 38,6 38,6 Tạm ổn 86 54,1 47,7 86,3 Không tốt 4 2,5 13,7 100 Tổng cộng 159 100 100
(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả 09/2014)
Đánh giá về hoạt động quy trình thẩm định, xét duyệt hồ sơ 7% 68% 22% 3% 0% Rất phức tạp Phức tạp Bình thường Đơn giản Rất đơn giản
56
Kết quả cho thấy rằng có 43,4 % đáp viên cho rằng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ hiện nay mà Chi nhánh đang áp dụng là tốt; 54,1 % cho là tạm ổn, còn 2,5 % cho rằng khơng tốt. Việc sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là một bước đi quan trọng trong việc tiếp cận Hiệp ước Basel II.
Đánh giá về công tác QTRRTD hiện nay:
Bảng 2.14: Đánh giá về công tác QTRRTD Tần số Tỷ trọng Giá trị Phần trăm Phần trăm tích luỹ Giá trị Khơng tốt 24 15,9 15,9 15,9 Tạm ổn 90 56,6 56,6 72,5 Tốt 45 28,3 28,3 100 Tổng cộng 159 100 100
(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả 09/2014)
Với kết quả nghiên cứu thực tế cũng như nắm bắt được thực trạng nợ xấu của ngân hàng có 15,7 % ý kiến cho rằng cơng tác này vẫn chưa tốt, 54,9 % cho rằng tạm ổn, cịn lại 29,4 % chọn là tốt. Cơng tác QTRRTD chiếm một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, việc thành lập các phịng ban có trách nhiệm quản lý rủi ro và thực hiện những biện pháp tích cực trong trích lập phịng ngừa rủi ro đã mang lại những hiệu quả tích cực.
Các ý kiến đóng góp để nâng cao chất lƣợng công tác QTRRTD:
Với việc khảo sát các nhân viên có liên quan trực tiếp tới nghiệp vụ tín dụng, qua kinh nghiệm trong q trình cơng tác các đáp viên đã đưa ra những ý kiến riêng của mình nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác QTRRTD trong đó các ý kiến sau:
– Thẩm định chặt chẽ, kỹ càng, đúng quy định (chiếm 14%) – Giám sát việc sử dụng vốn vay (chiếm 16%)
– Yêu cầu hồ sơ pháp lý chặt chẽ (chiếm 14%)
– Thường xuyên kiểm tra nợ vay, nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn (chiếm 8%)
57
– Nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng (chiếm 8%) – Cịn lại là khơng có ý kiến đề xuất
Biểu đồ 2.3: Các ý kiến đóng góp để nâng cao chất lượng công tác QTRRTD
(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả 09/2014)
Đánh giá rủi ro tín dụng dựa theo:
Biểu đồ 2.4:Đánh giá rủi ro tín dụng
(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả 09/2014)
Kết quả cho thấy việc đánh giá tín dụng vẫn dựa vào tình hình thực tế của khách hàng chiếm 87% điều này dựa rất lớn vào kinh nghiệm, mang đầy cảm tính, dễ gây ra thơng tin bất cân xứng. Theo mơ hình 5C chiểm 10%, kết quả chấm điểm 1,9%, báo cáo tài chính doanh nghiệp 1,1%.
Đánh giá rủi ro tín dung
1% 10%
87% 0%2%
Báo cáo tài chính doanh nghiệp Mơ hình 5C Tình hình thực tế của khách hàng Mơ hình điểm số Z Kết quả chấm điểm, xếp hạng tín dụng
Các đóng góp để nâng cao chất lượng
công tác QTRRTD 14% 16% 14% 8% 8% 40% Thẩm định chặt chẽ, kỹ càng, đúng quy định Giám sát việc sử dụng vốn vay
Yêu cầu hồ sơ pháp lý chặt chẽ
Thường xuyên kiểm tra nợ vay, nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn Nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng
58
2.4.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Phụ lục 8)
Sử dụng Cronbach’s Anphal để kiểm định độ tin cậy của thang đo: Thang đo có hệ số tin cậy tốt khi Cronbach Anphal ≥ 0,6 và tốt nhất là ≥ 0,7; cùng với hệ số tương quan biến tổng > 0,3.
Biến quan sát Tƣơng quan biến tổng Cronbach nếu loại biến
THANG ĐO NỘI DUNG (cronbach anphal) = 0,887
m13.1 0,88 4 0,744 m13.2 0,72 9 0,884 m13.3 0,73 4 0,879 Kết luận : Các biến đều thoả và được giữ lại chạy trong các
bước sau
THANG ĐO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG (cronbach anphal) = 0,734
m14.1 0,56 3 0,677 m14.2 0,66 9 0,614 m14.3 0,22 7 0,789 m14.4 0,60 3 0,643 m14.5 0,49 1 0,690 Kết luận: biến m14.3 có tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3; do đó loại biến m14.3. Tiến hành chạy lại thang đo hệ thống ngân hàng như sau: Cronbach anphal = 0,789 m14.1 0,62 8 0,738 m14.2 0,68 1 0,691 m14.4 0,59 3 0,743 m14.5 0,53 1 0,769 Kết luận: các biến đều thoả và được giữ lại để chạy trong các bước sau.
59 m15.1 0,75 3 0,848 m15.2 0,59 9 0,881 m15.3 0,73 5 0,851 m15.4 0,68 6 0,865 m15.5 0,82 8 0,827 Kết luận: các biến đều thoả và được giữ lại để chạy trong các bước sau
THANG ĐO THANH TRA GIÁM SÁT (cronbach anphal) =0,653
m16.1 0,56 0 0,417 m16.2 0,55 5 0,428 m16.3 0,29 8 0,763 Kết luận: biến m16.3 có tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3; do đó loại biến m16.3. Tiến hành chạy lại như sau:
Cronbach anphal = 0,763
m16.1 0,61
7
m16.2 0,61
7
Kết luận: các biến đều thoả và được giữ lại để chạy trong các bước sau
THANG ĐO HỆ THỐNG THÔNG TIN (cronbach anphal) = 0,728
m17.1 0,62 9 0,742 m17.2 0,57 7 0,767 m17.3 0,69 6 0,709 m17.4 0,55 7 0,778 Kết luận: các biến đều thoả và được giữ lại để chạy trong các bước sau
THANG ĐO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG (cronbach anphal) = 0,862
m18.1 0,76 7 0,780 m18.2 0,69 5 0,846 m18.3 0,75 0,788
60
Kết luận: các biến đều thoả và được giữ lại để chạy trong các bước sau
2.4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (Phụ lục 9)
Kiểm tra phương sai trích được trong đó có các hệ số với các yêu cầu như sau: KMO ≥ 0,5, kiểm định sự tương quan giữa các biến trong tổng thể bằng mức ý nghĩa kiểm định Barlett < 0,05 (5%), hệ số tải nhân tố (Factor Loading) phải > 0,5 và nếu như các biến quan sát nào có hệ số tải Factor < 0,5 sẽ bị loại, tổng phương sai trích (Eigenvalues cumulative) > 50%.
Tiến hành phân tích các điều kiện EFA cho các nhân tố độc lập
- KMO = 0.808>0.5, sig <0.05
- Tổng phương sai trích 70.966% >50%
- Hệ số tải nhân tố: m15.2 tải lên 2 nhân tố 1 và 2, hiệu số <0.30 nên loại biến quan sát m15.2
Tiến hành phân tích lại đƣơc
- KMO = 0.796>0.5, sig <0.05
- Tổng phương sai trích 71.978% >50%
- Hệ số tải nhân tố đều >0.5
- Rút trích được 5 nhân tố độc lập
Khi loại bỏ biến m15.2 tiến hành kiểm định lại cronbach alphal cho thang đo nội tại ngân hàng
Biến quan sát Tƣơng quan biến tổng Cronbach nếu loại biến
THANG ĐO NỘI TẠI NGÂN HÀNG (cronbach anphal) = 0,881
m15.1 0,75 7 0,844 m15.3 0,70 6 0,861 m15.4 0,68 6 0,873 m15.5 0,84 8 0,804 Kết luận: các biến đều thoả và được giữ lại để chạy trong các bước sau
61
Phân tích các điều kiện EFA cho nhân tố phụ thuộc
- KMO = 0.728>0.5, sig <0.05
- Tổng phương sai trích 78.427% >50%
- Các hệ số tải lên các nhân tố đều > 0.5 - Rút trích được 1 nhân tố phụ thuộc
Sau khi phân tích EFA, mơ hình nghiên cứu đƣợc hiệu chỉnh nhƣ sau:
KNUD = β0 + β1 ND + β2 HT + β3 NTNH + β4 TTGS + β5 TT + Ui
2.4.2.4 Kết quả chạy hồi quy (Phụ lục 10)
KNUD=-0,803 + 0,243 ND + 0,258 HT + 0,271 NTNH + 0,171 TTGS + 0,22 TT
- R bình phương hiệu chỉnh 53,4%, sig <0.05 - Độ lớn beta: NTNH>ND>HT>TTGS>TT
- VIF<2: vấn đề đa cộng tuyến không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả hồi quy.
2.4.2.5 Kiểm tra sự vi phạm các giả định trong hồi quy tuyến tính
Mơ hình hồi quy tuyến tính bằng phương pháp OSL được thực hiện với một số giả định và mơ hình chỉ thực sự có ý nghĩa khi các giả định này được đảm bảo. Do vậy để đảm bảo cho độ tin cậy của mơ hình, việc dị tìm sự vi phạm các giả định là cần thiết.
Về giả định liên hệ tuyến tính, phƣơng pháp đƣợc sử dụng là biểu đồ
phân tán Scatterplot.
62
Nhìn vào biểu đồ ta thấy phần dư không thay đổi theo một trật tự nào đối vớigiá trị dự đoán. Do đó giả thiết về liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.