MA TRẬN SWOT
O: Cơ hội
1. Nền kinh tế Việt Nam đang dần hồi phục.
2. Lạm phát trong nước được kiềm chế.
3. Thu nhập bình quân đầu người tăng.
4. Thị trường bất động sản thành phố thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài.
5. Mơi trường chính trị, pháp luật quốc gia ổn định.
6. Chính sách hỗ trợ của chính phủ đối với thị trường bất động sản. 7. Hệ thống pháp luật liên quan
đến bất động sản ngày càng hoàn thiện.
8. Chính sách quy hoạch phát triển đơ thị của thành phố Hồ Chí Minh.
9. Tiềm năng của thị trường bất động sản TP.HCM.
10. Thị trường bất động sản thành phố hồi phục ở tất cả các phân khúc, đặc biệt là phân khúc căn hộ giá trung bình và bình dân.
T: Nguy cơ
1. Lãi suất ngân hàng vẫn ở mức cao.
2. Cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM.
3. Nhà đầu tư nước ngoài xâm nhập thị trường bất động sản thành phố.
S: Điểm mạnh
1. Kinh nghiệm lâu năm trong hoạt động kinh doanh bất động sản.
2. Uy tín và danh tiếng thương hiệu.
3. Sản phẩm bất động sản đạt chất lượng cao.
4. Ban Giám đốc có năng lực quản lý tốt, tầm nhìn chiến lược.
5. Đội ngũ nhân viên giỏi, giàu kinh nghiệm.
6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý.
7. Cơ cấu tài chính an tồn, nhiều thuận lợi trong việc huy động nguồn vốn hỗ trợ.
Chiến lược S+O:
*S1S2S3S4S7S10S11+O3O4O5O7O8O9 Tìm kiếm thị trường mới, mở rộng đầu tư, triển khai dự án mới ra các quận có tiềm năng phát triển như Quận 2, Quận Bình Thạnh.
=>Chiến lược phát triển thị trường.
* S1S5S6S7S8S9S10+O6O7O9O10 Tranh thủ phát triển, đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các dự án hiện hữu thuộc phân khúc trung bình và bình dân; Tăng cường cơng tác tiếp thị thu hút sự chú ý của khách hàng giúp gia tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu cho công ty.
Chiến lược S+T:
* S1S5S6S8S9S11 +T1T2:Tăng cường quản lý dự án, giám sát, đẩy nhanh tiến độ thi công, sử dụng cơng nghệ mới để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. =>Chiến lược chi phí thấp nhất.
* S1S2S3S4S7S10S11S12+ T2T3: Cung cấp ra thị trường những sản phẩm có các chỉ tiêu kỹ thuật, kiến trúc, thiết kế đặc trưng, chất lượng phù hợp với nhu cầu ở và làm việc hiện đại. =>Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm.
8. Quỹ đất có tiềm năng phát triển.
9. Quan hệ tốt với các cơ quan chính quyền địa phương. 10. Quan hệ tốt với các đối tác uy
tín trong ngành bất động sản, tài chính, truyền thơng. 11. Có nhiều đối tác liên doanh
liên kết mạnh.
12. Đủ năng lực quản lý các dự án tầm cỡ.
=>Chiến lược thâm nhập thịtrường *S1S2S3S4S5S7S11S12+O3O4O5O7O8 O9:Tập trung đẩy mạnh phát triển sản phẩm bất động sản cao cấp, có chất lượng cao, thiết kế tạo được nét riêng và độc đáo.
=>Chiến lược phát triển sản phẩm
W: Điểm yếu
1. Chưa xây dựng được quỹ đất ở khu trung tâm TP.Hồ Chí Minh.
2. Quy mô vốn của công ty chưa đáp ứng đủ cho đầu tư và phát triển.
3. Thiếu nguồn nhân lực cấp trung và cao cấp.
4. Chưa có chính sách xây dựng, phát triển nguồn nhân lực dài hạn.
5. Các hoạt động quảng bá của doanh nghiệp còn mờ nhạt.
Chiến lược W+O:
W2W3W4W5 +O4O5O9O10: Hoàn thiện bộ máy tổ chức, các phịng ban chức năng, xây dựng chính sách tuyển dụng, thu hút nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao năng lực cạnh tranh.
=> Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh (Nhân sự + Marketing + Tài chính)
Chiến lược W+T:
W2 + T1T2: Duy trì mối quan hệ tốt đẹp, liên kết với các nhà cung cấp để giữ vững và ổn định giá cả, thanh toán chậm nhằm giảm chi phí đầu vào gia tăng khả năng cạnh tranh. => Chiến lược hội nhập về phía sau.
W1W2W3+T1T2T3:Liên doanh liên kết với các đối tác lớn, uy tín trong và ngồi nước có tiềm lực tài chính mạnh, có sẵn quỹ đất nhằm tận dụng nguồn lực để thực hiện dự án. =>Chiến lược liên doanh, liên kết.
Qua việc phân tích và kết hợp các yếu tố trong ma trận SWOT, các chiến lược cơ bản được đề xuất xây dựng cho công ty từ năm 2015 đến năm 2020 như sau:
Nhóm chiến lược S/O:
Chiến lược phát triển thị trường: Phát triển,tìm kiếm thị trường mới, mở rộng đầu tư, triển khai dự án mới ra các quận khác trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có tiềm năng phát triển.
Chiến lược thâm nhập thị trường: Tranh thủ phát triển, đẩy nhanh tiến độ
hoàn thành các dự án hiện hữu thuộc phân khúc trung bình và bình dân, tăng cường công tác tiếp thị thu hút sự chú ý của khách hàng giúp gia tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu cho công ty.
Chiến lược phát triển sản phẩm: Tập trung đẩy mạnh phát triển sản phẩm
bất động sản cao cấp, có chất lượng cao, thiết kế tạo được nét riêng và độc đáo.
Nhóm chiến lược S/T:
Chiến lược chi phí thấp nhất: Tăng cường quản lý dự án, giám sát, đẩy nhanh tiến độ thi cơng, sử dụng cơng nghệ mới để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm: Cung cấp ra thị trường những sản phẩm có các chỉ tiêu kỹ thuật, kiến trúc, thiết kế đặc trưng, chất lượng phù hợp với nhu cầu ở và làm việc hiện đại của khách hàng.
Nhóm chiến lược W/O:
Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh: Hoàn thiện bộ máy tổ chức, các
phịng ban chức năng, xây dựng chính sách tuyển dụng, thu hút nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực.
Nhóm chiến lược W/T:
Chiến lược hội nhập về phía sau: Duy trì mối quan hệ tốt đẹp, liên kết với
các nhà cung cấp để giữ vững và ổn định giá cả, thanh tốn chậm nhằm giảm chi phí đầu vào gia tăng khả năng cạnh tranh.
Chiến lược liên doanh, liên kết: Tăng cường hợp tác, liên doanh liên kết với các đối tác trong và ngồi nước, có tiềm lực tài chính mạnh, có sẵn quỹ đất nhằm tận dụng nguồn lực để thực hiện dự án.
3.4.2 Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM
Do nguồn lực của cơng ty cịn nhiều giới hạn về khả năng tài chính và nguồn nhân lực để có thể cùng lúc triển khai tất cả các chiến lược được đề xuất từ ma trận SWOT ở trên. Ở giai đoạn này, ma trận QSPM được sử dụng để đưa ra quyết định chọn lựa chiến lược kinh doanh phù hợp nhất cho cơng ty. Qua phân tích ma trận SWOT, nhóm chiến lược SO có ba chiến lược được đề xuất và mỗi nhóm chiến lược ST, WT có hai chiến lược được đề xuất nên phải thiết lập ma trận để lựa chọn chiến lược, còn với nhóm chiến lược kết hợp WO tác giả đề xuất một phương án
chiến lược nên không thiết lập ma trận QSPM. Kết quả lựa chọn chiến lược được tác giả tính toán dựa trên phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia.
Ma trận QSPM nhóm chiến lược S/O
Ma trận nhóm chiến lược S/O được lập để so sánh và lựa chọn giữa ba chiến lược: chiến lược phát triển thị trường, chiến lược thâm nhập thị trường và chiến lược phát triển sản phẩm. Chiến lược nào cho kết quả khảo sát về mức độ hấp dẫn lớn hơn sẽ được chọn.