Ước tính mối quan hệ phi tuyến tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của phát triển tài chính và khu vực sản xuất đến tăng trưởng kinh tế bằng chứng thực nghiệm tại khu vực châu á thái bình dương (Trang 69 - 73)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.6 Phân tích kết quả hồi quy

4.6.1.2 Ước tính mối quan hệ phi tuyến tính

Bảng 4.9: Phát triển tài chính, khu vực sản xuất và tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 1997 – 2014.

OLS GMM DK GMM DK GMM DK GMM DK

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

RealGDPgrowth RealGDPgrowth RealGDPgrowth RealGDPgrowth RealGDPgrowth RealGDPgrowth RealGDPgrowth RealGDPgrowth RealGDPgrowth Private_Credit_toGDP -0.0252*** -0.0910** 0.0234*** -0.0719*** -0.0252*** -0.0506*** -0.0115* -0.0568** -0.0203*** (-3.95) (-2.56) (3.43) (-4.35) (-3.94) (-2.77) (-2.10) (-2.53) (-3.47) diff_creg_reoutput 2.649* -0.812 2.649** -1.105 2.863** -0.0962 1.104 (1.81) (-0.56) (2.52) (-0.69) (2.83) (-0.06) (0.71) GDPinitial -0.554*** -0.381* -0.693*** -0.425** -0.554*** 0.964*** -0.444*** -2.492*** -0.523*** (-3.61) (-1.86) (-5.68) (-2.20) (-4.49) (7.20) (-3.34) (-2.97) (-3.79) Trade_of_GDP 0.0135*** 0.138*** 0.0158*** 0.136*** 0.0135*** (4.90) (9.31) (6.76) (9.23) (5.69) Inflation 0.00122 -0.0107 -0.00382 -0.0123 0.00122 -0.00884 0.00137 -0.0644*** -0.00640 (0.16) (-1.05) (-0.26) (-1.24) (0.07) (-0.80) (0.08) (-4.43) (-0.41)

GOV_expenditures 4.41e-12*** 6.06e-12 7.13e-12*** 4.68e-12 4.41e-12*** 1.71e-11* 1.63e-13 1.25e-11 5.30e-13

(2.88) (0.67) (4.47) (0.53) (3.95) (1.75) (0.20) (1.24) (0.76) L.RealGDPgrowth -0.0877* -0.0806 0.103** 0.0323 (-1.80) (-1.59) (1.97) (0.58) Private_Credit_toGDP2 0.0000778 -0.000278*** (0.53) (-5.47) lnfdi 1.598*** 0.309*** (5.36) (3.99) lnExchangerate 4.435*** -0.0148 (3.19) (-0.56) _cons 9.185*** 0 9.000*** 0 9.185*** 0 9.089*** 0 8.723*** (7.57) (.) (6.93) (.) (5.55) (.) (5.32) (.) (4.26)

Tác giả thực hiện ước tính mối quan hệ phi tuyến giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế trong các dữ liệu bảng trong giai đoạn năm 1997 - 2014. Ở cột 1 cung cấp các kết quả bằng cách sử dụng ước lượng OLS. Kết quả cho thấy thương mại và chi tiêu chính phủ tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế ở mức ý nghĩa 1% tương đồng với kết quả nghiên cứu Hasan et al (2011) và Ranjan KD (2008) và Cooray A (2009). GDP thực bình quân đầu người ban đầu tác động tiêu cực đối với tăng trưởng kinh tế tương đồng với kết quả Barro (1997); Hasan et al (2011); Ductor, L. and Grechyna, D (2015). Phát triển tài chính tương quan nghịch với tăng trưởng kinh tế với mức ý nghĩa 1% (Allen and Gale, 2004; Wagner, 2007). Tuy nhiên sự tương tác của phát triển tài chính đối với GDP và sự khác biệt trong tỷ lệ tăng trưởng tín dụng so với GDP và sản lượng công nghiệp là tích cực ở mức ý nghĩa 1%.

Như vậy, tăng trưởng tín dụng làm tăng ảnh hưởng của phát triển tài chính đối với tăng trưởng kinh tế khi nó đi kèm với sự phát triển trong khu vực sản xuất. Ngồi ra, biến lạm phát khơng có ý nghĩa thống kê trong giai đoạn này.

Các kết quả ở cột 1 với OLS khơng kiểm sốt được yếu tố nội sinh của các biến giải thích. Vì vậy tác giả đã sử dụng mơ hình GMM và Driscoll-Kraay để đạt hiệu quả của ước lượng. Ở cột 2 và cột 3, tác giả phân tích mối quan hệ phi tuyến tính giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế bằng cách thêm vào biến bình phương tín dụng tư nhân so với GDP. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Berkes et al., (2012), mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế theo hình chữ U ngược. Phát triển tài chính q nhanh mà khơng cân đối với sự phát triển của khu vực sản xuất dẫn đến sụt giảm tăng trưởng kinh tế. Đặc biệt tác động của phát triển tài chính đối với tăng trưởng kinh tế sẽ trở nên tiêu cực khi tín dụng tư nhân đạt 42,09% so với GDP. Ở cột 4 và cột 5, tác giả tìm thấy kết quả tương đồng với kết quả của bảng 4.3, tác động tiêu cực của tín dụng tư nhân so với GDP; tác động tích cực về tương tác giữa tín dụng tư nhân so với GDP và sự khác biệt giữa trong tỷ lệ tăng trưởng tín dụng tư nhân và đầu ra của ngành sản xuất khẳng định đến sự tồn tại mối quan hệ giữa phát triển tài chính,

khu vực sản xuất và tăng trưởng kinh tế. Ở các cột còn lại, khi tác giả đã loại bỏ biến tác động khơng đáng kể đến tăng trưởng kinh tế đó là mở cửa thương mại đồng thời thêm vào các biến đầu tư trực tiếp nước ngoài và tỷ giá hối đối thực thì các kết quả về mối tương quan vẫn khơng có nhiều thay đổi.

4.6.2 Hồi quy với tín dụng trong nước cung cấp bởi ngân hàng so với GDP và tỷ lệ thanh khoản so với GDP

Khi phát triển tài chính được đo lường bởi đại lượng tín dụng trong nước cung cấp bởi ngân hàng so với GDP và tỷ lệ nợ thanh khoản so với GDP được thể hiện ở bảng 4.10.

Bảng 4.10: Phát triển tài chính, phát triển khu vực sản xuất và tăng trưởng kinh tế bằng cách sử dụng biến đại diện phát triển tài chính khác trong giai đoạn 1997-2014. GMM Driscoll- Kraay GMM Driscoll- Kraay (1) (2) (3) (4)

RealGDPgrowth RealGDPgrowth RealGDPgrowth RealGDPgrowth

L.RealGDPgrowth -0.0738 -0.0701 (-1.45) (-1.46) Private_Credit_Bank_toGDP -0.0567*** -0.0161** (-3.60) (-2.55) diff_creb_reoutput -1.302 2.813** (-0.91) (2.57) GDPinitial -0.510*** -0.657*** -0.532*** -0.852*** (-2.68) (-5.36) (-2.91) (-6.72) Trade_of_GDP 0.135*** 0.0116*** 0.125*** 0.0132*** (9.08) (5.05) (7.93) (4.66) Inflation -0.0171* -0.00150 -0.0345*** -0.00898 (-1.75) (-0.09) (-3.85) (-0.55)

(0.34) (2.68) (-0.05) (2.16) Liquid_Liabilities -0.00817 -0.00945* (-0.50) (-1.95) diff_liq_reoutput -7.798*** -6.748* (-4.87) (-1.98) _cons 0 9.896*** 0 11.87*** (.) (5.94) (.) (7.13) N 390 415 390 415 t statistics in parentheses ="* p<0.10 ** p<0.05 *** p<0.01"

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu do tác giả thực hiện bằng STATA 12

Trong cột 1 và 2, tác giả trình bày các kết quả cho phương trình tăng trưởng kinh tế (1) bằng cách sử dụng biến tín dụng trong nước cung cấp bởi ngân hàng so với GDP là đại diện chính cho phát triển tài chính. Đây là đại diện hạn chế hơn của phát triển tài chính vì nó khơng bao gồm các khoản tín dụng tư nhân của các tổ chức phi ngân hàng. Kết quả tương đối đồng nhất giữa các mơ hình, tỷ lệ tín dụng trong nước cung cấp bởi ngân hàng so với GDP tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức ý nghĩa 1% và 5% tương ứng với các mơ hình GMM và Driscoll-Kraay. Yếu tố chi tiêu chính phủ và thương mại tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Yếu tố GDP thực bình quân đầu người ban đầu tương tác ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế ở mức ý nghĩa 1%. Tác giả cũng tìm thấy sự khác biệt giữa đại diện của phát triển và khu vực sản xuất tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, lạm phát vẫn khơng có ý nghĩa thống kê trong trường hợp này.

Trong cột 3 và cột 4, biến đại diện cho phát triển tài chính được đại diện bằng tỷ lệ nợ thanh khoản so với GDP. Nợ thanh khoản là một biến đại diện truyền thống của phát triển tài chính. Về kết luận tương quan tương tự với những kết quả hồi quy trước tuy nhiên chỉ có sự tương tác giữa phát triển tài chính và sự khác biệt giữa tỷ lệ nợ thanh khoản và khu vực kinh tế là tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế. Theo lý thuyết khối lượng tiền của Irving Fisher (Quantity Theory of Money), khi tốc độ

tăng cung tiền quá cao mà sản lượng đầu ra của khu vực sản xuất thay đổi không tương ứng sẽ gây nên tình trạng lạm phát cao từ đó làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút. Tác giả cũng tìm thấy bằng chứng ở mức ý nghĩa 10%, tỷ lệ thanh khoản nợ so với GDP càng tăng thì tốc độ tăng trưởng kinh tế càng giảm. Kết quả đi ngược lại với các nghiên cứu thực nghiệm trước đây nhưng rất phù hợp với tình hình thực tiễn diễn ra ở các quốc gia được chọn nghiên cứu trong giai đoạn năm 1997 - 2014. Vì số liệu M3 khơng có sẵn và khá hạn chế trong việc thu thập nên tác giả đã sử dụng thước đo M2 hẹp hơn làm đại diện cho tỷ lệ nợ thanh khoản so với GDP. Chính vì vậy nếu sử dụng cung tiền M3 > cung tiền M2 để tính tốn thì có thể đem lại kết quả phù hợp hơn so với các cơng trình nghiên cứu trước đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của phát triển tài chính và khu vực sản xuất đến tăng trưởng kinh tế bằng chứng thực nghiệm tại khu vực châu á thái bình dương (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)