Thương vụ M&A giai đoạn trước năm 2004

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A thông qua đánh giá theo mô hình phân tích bao số liệu (DEA) (Trang 39 - 41)

Bên nhận sáp nhập Bên bị sáp nhập Thời gian

NH TMCP Phương Nam NH TMCP Đồng Tháp 1997

NH TMCP Phương Nam NH TMCP Đại Nam 1999

NH TMCP Phương Nam Quỹ TDND Định Cơng Thanh Trì 2000

NH TMCP Phương Nam NH TMCP Châu Phú 2001

VIB NH TMCP Mekong 2001

NH TMCP Đông Á NH TMCP Tứ Giác Long Xuyên 2001

SacomBank NH TMCP Thạnh Thắng 2002

Habubank NH TMCP Quảng Ninh 2003

Techcombank NH TMCP Nông Thơn Hải Phịng 2003 NH TMCP Phương Đông NH TMCP Nông Thôn Tây Đô 2003 NH TMCP Phương Nam NH TMCP Nông Thôn Cái Sắn 2003

BIDV NH TMCP Nam Đô 2003

NH TMCP Đông Á NH TMCP Nông Thôn Tân Hiệp 2003

Nguồn: Thân Thị Thu Thủy (2010)

Có thể kể ra một số ví dụ như:

- NH Quốc Tế Hà Nội mua lại NH TMCP Mekong.

- NH TMCP Phương Nam đã sáp nhập với NH TMCP Châu Phú (An Giang), Quỹ tín dụng nhân dân Định Cơng (Thanh Trì – Hà Nội), NH TMCP Đại Nam, NH TMCP Đông Á mua lại NH TMCP Tứ giác Long Xuyên

- NH TMCP Sài Gịn Thương Tín (SacomBank) sáp nhập với NH TMCP Thạnh Thắng – Cần Thơ.

- NH TMCP Tây Đô sáp nhập vào NH TMCP Phương Đông vào năm 2003 nâng vốn điều lệ của NH TMCP Phương Đông lên 101 tỉ đồng.

Trong giai đoạn này, thị trường chứng khốn cũng chưa sơi động, hoạt động chào bán cổ phiếu ra cơng chúng hạn chế, chưa có ngân hàng nào niêm yết trên thị trường chứng khốn. Như vậy, hoạt động sáp nhập diễn ra khơng phụ thuộc vào việc mua bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Đây là tiền đề cho thấy hoạt động M&A chưa thể diễn ra một cách chuyên nghiệp. Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 1991 – 2004 chủ yếu là do NHNN chỉ định sáp nhập một số NH TMCP để cơ cấu lại tổ chức ngân hàng sao cho hiệu quả hơn, ngồi ra cịn có thêm lý do ý thức tự thân của các NH TMCP sáp nhập để nâng cao năng lực cạnh tranh với 4 ngân hàng thương mại nhà nước. Nhưng nhìn chung chưa có vụ sáp nhập ngân hàng nào thực sự diễn ra.

3.2.2. Từ năm 2004 đến năm 2010

Nếu trong giai đoạn trước, có một vài hoạt động mua bán và sáp nhập nhưng chưa thực sự chuyên nghiệp. Thì đánh dấu cho hoạt động M&A ở Việt Nam ở giai đoạn này là Nhà nước ban hành Luật Doanh nghiệp 2005, trong đó các khái niệm về M&A lần đầu tiên được ghi nhận tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho các hoạt động sau này. M&A trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam giai đoạn hiện nay tập trung vào năm 2006 – 2007. Các thương vụ này chủ yếu là ngân hàng trong nước bán cổ phần cho các tập đồn tài chính, các quỹ đầu tư nước ngồi và một số cổ đơng chiến lược khác. Đặc trưng của thị trường M&A giai đoạn này:

Khơng có một thương vụ M&A hồn tồn mà chỉ là mua một lượng phần trăm cổ phần nào đó, dừng lại ở mức là hợp tác, hỗ trợ, các cổ đông chiến lược. Điều này là hiển nhiên vì các NH TMCP bị hạn chế tỷ lệ nắm giữ của cá nhân, tổ chức nước

ngoài là 30%, mỗi một cá nhân tổ chức nước ngoài chỉ được nắm giữ tối đa 10%, trừ cổ đông chiến lược là 20%.

Ngân hàng Nhà nước hay các cơ quan có thẩm quyền khơng tác động vào các thương vụ M&A. Các ngân hàng đến với nhau để có được những lợi ích cho ngân hàng mình

Hai xu hướng M&A rõ ràng là ngân hàng lớn nước ngoài mua cổ phần của ngân hàng trong nước; và các ngân hàng lớn trong nước mua cổ phần của các ngân hàng nhỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A thông qua đánh giá theo mô hình phân tích bao số liệu (DEA) (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)