CHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT VÀ LƯỢC KHẢO NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
2.2. Lược khảo nghiên cứu liên quan
2.2.2. Tài chính vi mơ tại Việt Nam
2.2.2.1. Đặc điểm tài chính vi mơ tại Việt Nam
Do ở Việt Nam, không giống như nhiều nước khác là đa số dân số nghèo sống ở các vùng nông thôn và vùng sâu, vùng xa, đồng thời cũng do đặc điểm phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam, nên ngành tài chính vi mơ ở Việt Nam có một vài đặc điểm riêng sau khác với các nước. Sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội vào hoạt động tài chính vi mơ ở hầu hết các nước, các tổ chức phi chính phủ là những người tiên phong trong cơng nghệ tín dụng vi mơ. Tại Việt Nam, phong trào này được triển khai thông qua bộ máy của các tổ chức đoàn thể đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản như Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hay Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nơng dân... Những tổ chức chính trị - xã hội này đã kết hợp với các tổ chức phi chính phủ nước ngồi triển khai hoạt động tài chính vi mơ ở Việt Nam nhằm mở rộng cơ hội tiếp cận với các dịch vụ tài chính cho người nghèo. Trong giai đoạn đầu, sự gắn kết giữa các tổ chức tài chính vi mơ với các tổ chức chính trị xã hội đã mang lại nhiều cơ hội phát triển cho tài chính vi mơ, bởi chính mạng lưới rộng khắp của các tổ chức đoàn thể này, đã giúp cho các tổ chức tài chính vi mơ tiếp cận dễ dàng hơn với người nghèo, hiểu được khách hàng của mình là ai, đời sống của họ ra sao, từ đó đưa ra các hình thức dịch vụ tín dụng thích nghi, làm cho tài chính vi mơ vươn rộng tới những xã nghèo nhất. Bên cạnh đó, các tổ chức tài chính vi mơ cũng tận dụng được nguồn nhân lực dồi dào và nhiều kinh nghiệm từ các tổ chức đoàn thể như cán bộ Hội Phụ nữ địa
phương hiểu rất rõ về địa phương mình, lại có uy tín và luôn quan tâm, đôn đốc, tới khách hàng; sự gắn kết này cịn giúp các tổ chức tài chính vi mơ mở những khóa học hướng dẫn kỹ thuật, phổ biến kinh nghiệm làm ăn hiệu quả cho người nghèo. Tuy nhiên, cũng chính bởi sự liên kết chặt chẽ giữa các tổ chức tài chính vi mơ và các tổ chức đồn thể khiến cho tổ chức tài chính vi mơ đã gặp nhiều khó khăn trong việc tách ra trở thành tổ chức tài chính tín dụng độc lập, nền tảng thể chế của họ (xét về cán bộ và cấu trúc tổ chức) kém linh hoạt, khiến họ chưa đáp ứng được với các quy định pháp lý mới và chưa sẵn sàng để đối mặt với những thách thức trong tương lai, như TYM thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, được coi như là một “Ban” riêng nằm trong cơ cấu tổ chức của Hội, do đó các hoạt động về cơ cấu tổ chức hay chính sách hoạt động, chiến lược của TYM đều phải được sự phê duyệt của lãnh đạo Trung ương Hội LHPN Việt Nam, điều này khiến cho TYM bị thụ động trong chính các hoạt động phát triển của mình, thiếu sự linh hoạt trong cải tiến sản phẩm và đáp ứng các nhu cầu của khách hàng và khơng có khả năng huy động các nguồn lực cần thiết đủ để đầu tư vào cơ sở hạ tầng về vật chất và con người của tổ chức. Việc sử dụng những cán bộ Hội trong thời kì đầu đã mang lại hiệu quả cao trong việc tiếp cận khách hàng, song những cán bộ này thường khơng có chun mơn về lĩnh vực tài chính, ngân hàng hay tài chính vi mơ, họ thiếu những kỹ năng phù hợp để điều hành, quản lý một tổ chức tín dụng vi mơ, nên xét về lâu dài, để có thể trở thành một định chế độc lập thì các tổ chức tín dụng vi mơ cần có các cán bộ có năng lực, chuyên trách và có nghiệp vụ chuyên ngành phù hợp với tài chính vi mơ. Một điều nữa là, sự gắn kết chặt chẽ với các tổ chức chính trị - xã hội đồng nghĩa với việc các hoạt động tài chính vi mơ thường được xem là các chương trình phúc lợi xã hội do chính phủ hỗ trợ hơn là các tổ chức hoạt động theo định hướng kinh doanh và phát triển kinh tế. Kể cả những người làm chính sách vẫn coi tài chính vi mô là hoạt động nhân đạo chứ chưa nhận thức đúng nó là một phần của ngành tài chính, vì thế chưa tạo điều kiện để TCVM hoạt động mang tính thể chế, khơng mang tính chuyên nghiệp.
Tài chính vi mơ tập trung ở nơng thơn hơn là thành thị; Đặc trưng của tài chính vi mơ Việt Nam là đại đa số khách hàng ở vùng nông thôn. Điều này khơng giống với các quốc gia khác có lĩnh vực tài chính vi mơ phát triển và năng động, nơi mà đa số các tổ chức đóng ở các trung tâm đơ thị. Bởi ở nước ta, nghèo đói phổ biến là trong những hộ có thu nhập thấp và bấp bênh. 75% số người nghèo ở nước ta sinh sống ở nông thôn và hơn 30% các hộ nơng dân nghèo sinh sống ở các vùng nghèo, khó khăn nhất của đất nước. Phần lớn thu nhập của người nghèo là từ nông nghiệp với điều kiện nguồn lực (đất đai, lao động...) rất hạn chế, trình độ tay nghề thấp, ít có khả năng tiếp cận các nguồn lực trong sản xuất như vốn kỹ thuật, cơng nghệ... khơng có điều kiện tiếp cận với hệ thống thơng tin nên rất khó có khả năng chuyển đổi về việc làm sang các ngành nghề phi nơng nghiệp để có thu nhập cao hơn. Phụ nữ nơng dân ở vùng sâu, vùng xa, nhất là nữ chủ hộ độc thân, phụ nữ cao tuổi là những nhóm nghèo dễ bị tổn thương nhất. Phụ nữ nghèo lao động nhiều thời gian hơn, nhưng ít thu nhập hơn, họ ít có quyền quyết định trong gia đình và cộng đồng do đó ít có cơ hội tiếp cận các nguồn lực và lợi ích do chính sách mang lại. Hiện nay, người nông dân đã tiếp cận vốn vay dễ dàng hơn từ các dịch vụ tín dụng chính thức. Tuy nhiên, người nghèo, nhất là những hộ gia đình nghèo khơng có tài sản thế chấp, vẫn khó tiếp cận với hệ thống tín dụng chính thức này. Với tâm lý e ngại, ít va chạm và nhiều trường hợp khơng biết chữ, nên người nghèo, đặc biệt là nữ chủ hộ, rất ngại tiếp xúc với các ngân hàng. Thêm vào đó, việc các ngân hàng đặt ở trung tâm huyện thị càng làm cho những người nghèo, nhất là những người khơng có và/hoặc khơng biết sử dụng phương tiện giao thông, hiếm khi ra khỏi địa phương của mình khó có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ tài chính chính thức. Chính bởi sự liên kết với các tổ chức đồn thể đã giúp các tổ chức tài chính vi mơ giảm thiểu được chi phí hoạt động thơng qua việc sử dụng cơ cấu hiện hành thay vì xây dựng một mạng lưới chi nhánh hoặc mạng lưới phân phối có chi phí cao, do đó dễ tiếp cận hơn với những đối tượng khó khăn này.
Tài chính vi mơ tại Việt Nam: có thể phân hệ thống các tổ chức tài chính vi mơ ở nước ta thành 3 loại: chính thức, bán chính thức và khơng chính thức.
2.2.2.2. Các tổ chức tài chính vi mơ tại Việt Nam
Tố chức tài chính vi mơ chính thức bao gồm: Hợp tác xã tín dụng, hệ thống Quỹ
tín dụng nhân dân, Quỹ tín dụng Trung ương.
Tổ chức tài chính vi mơ bán chính thức: Hội Liên hiệp Phụ nữ VN, Hội Nông
dân VN, Hội Cựu chiến binh VN, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Tổ chức tài chính vi mơ khơng chính thức: là tổ chức do một nhóm người đứng
ra tổ chức góp vốn cho vay luân phiên nhau để giải quyết khó khăn trong đời sống với mục tiêu tương trợ, gọi là hụi, họ, biêu, phường... không quy định tổ chức tín dụng loại này phải đăng ký tại bất kỳ cơ quan quản lý nhà nước nào và cũng khơng có cơ quan nào được giao trách nhiệm quản lý.
Danh sách các đơn vị cung cấp dịch vụ TCVM theo nhóm được liệt kê trong bảng sau đây:
Bảng 2.2.2.3: Các đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính vi mơ tại Việt Nam Khu vực chính thức Khu vực bán chính thức Khu vực phi chính thức
- Các ngân hàng thương mại, đầu tư, tiết kiệm, phát triển.
- Các ngân hàng phục vụ nông thôn.
- Các ngân hàng theo mơ hình hợp tác xã. - Các tổ chức phi ngân hàng khác. - Các cơng ty tài chính. - Các hợp tác xã tín dụng và tiết kiệm. - Các hiệp hội tín dụng. - Các ngân hàng nhân dân không đăng ký chính thức là TCTD.
- Các ngân hàng hợp tác xã.
- Các quỹ tiết kiệm tạo việc làm.
- Các hiệp hội tiết kiệm. - Các hiệp hội tín dụngvà tiết kiệm quay vịng và biến thể
của nó.
- Các cơng ty tài chính, đầu tư phi chính thức.
- Những người cho vay cá nhân thương mại (ví dụ: người cho vay nặng lãi); và
- Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng, Quỹ hưu trí. - Các cơng ty bảo hiểm. - Các thị trường (thị trường cổ phiếu, trái phiếu).
- Các tổ chức tài chính vi mơ chính thức đăng ký theo luật TCTD. - Các ngân hàng làng xã không đăng ký chính thức là TCTD. - Các dự án phát triển, các tổ chức phi chính phủ cung cấp dịch vụ tài chính vi mơ. - Các nhóm tương hỗ.
phi thương mại (họ hàng, bạn bè, hàng xóm…). - Các thương gia và chủ hiệu.
Nguồn: Legerwood (2013)
2.2.2.3. Mơ hình hoạt động
Mơ hình tín dụng: Khoản cho vay thu hàng tháng hoặc hàng tuần, áp dụng cho
công nhân lao động và viên chức. Lãi suất cho vay hàng tháng của các khoản vay này là từ 0,7% đến 1,2% và hạn mức cho vay tối đa là 15,000,000 VND.
Mơ hình tiết kiệm: Khoản tiết kiệm bắt buộc, được áp dụng cho loại hình cho
vay thu hàng tháng, cho vay hàng tuần và cho vay hàng ngày, thể hiện 10% tiết kiệm góp trên tổng số vốn vay. Tùy theo thời hạn vay, mỗi người vay hàng tháng phải nộp 0,7% - 1,2% trên số vốn vay để đóng góp vào quỹ tiết kiệm bắt buộc. Người vay cũng được khuyến khích gửi tiết kiệm tự nguyện. Lãi suất khoản tiết kiệm là 0,25%/ tháng.
Mơ hình bảo hiểm vi mơ: Với sơ tiền đóng góp chỉ hơn 200 đồng mỗi tuần, khi
gặp khó khăn thành viên Quỹ TYM và gia đình họ có thể nhận được một khoản tiền hỗ trợ viện phí 200.000 đồng, mai táng phí 500.000 đồng một các nhanh chóng, khơng phải trải qua các thủ tục và quan trọng hơn cả là toàn bộ dư nợ vốn của họ ngay lập tức được xóa bỏ.
2.2.2.4. Tình hình phát triển TCVM ở Việt Nam thời gian qua
TCVM ở Việt Nam xuất hiện đầu những năm 1980s thông qua các dự án hợp tác, giao lưu các hoạt động văn hóa, kinh tế, xã hội của các tổ chức quốc tế và Chính phủ Việt Nam. Những dự án này đã bắt đầu tiến hành cung cấp các khoản tín dụng nhỏ
cho một số khu vực ở những địa phương có điều kiện kinh tế khó khăn. Để thực hiện dự án thí điểm này, các nhà tài trợ chọn lựa đối tác là Hội LHPN Việt Nam. Qua hoạt động của tổ chức Hội phụ nữ, đã hình thành các nhóm tiết kiệm và vay vốn, nhờ vậy mà các khoản vốn đã giải ngân nhanh chóng. Cùng với các chương trình phát triển của Liên hiệp quốc, các chương trình hỗ trợ phát triển của các Chính phủ cung cấp cho Việt Nam, các hoạt động của các NGOs quốc tế như SIDA, ActionAid... nhằm thử nghiệm các dịch vụ TCVM ở Việt Nam. TCVM ở Việt Nam trong những năm cuối thập kỷ 80 và thập kỷ 90 phát triển rất nhanh chóng với nhiều loại hình, hình thức và ghi nhận nhiều sự đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế, xã hội. TCVM ở Việt Nam trong giai đoạn này với các mơ hình thử nghiệm khác nhau, có thể tổng hợp thành 3 loại điển hình như sau:
- Mơ hình chỉ chun cung cấp dịch vụ tiết kiệm – tín dụng cho phụ nữ nghèo, thường do các NGOs tài trợ thông qua đối tác là các cấp Hội phụ nữ. Một số loại hình này thường được thiết kế thông qua thông lệ quốc tế, hoạt động tiến tới hướng tự vững.
- Mơ hình tín dụng tiết kiệm phát triển tổng hợp, gắn tín dụng với các hoạt động khác như giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch và mơi trường,... dịch vụ tín dụng chỉ là một phần nhỏ. Mơ hình này thường do các tổ chức quốc tế tài trợ, phục vụ mục đích xã hội có thời hạn ngắn và nhanh chóng kết thúc.
- Mơ hình hợp tác liên kết giữa tổ chức xã hội (Hội phụ nữ) và các ngân hàng thương mại (NHTM). Theo mơ hình này, NHTM cấp vốn thơng qua các nhóm phụ nữ tiết kiệm do Hội LHPN Việt Nam đứng ra tổ chức và quản lý, khơng địi hỏi thế chấp tài sản thay vì bằng cách bảo lãnh nhóm.
Sang đầu năm 2000, khi các chương trình dự án của Chính phủ Việt Nam, tổ chức đi vào giai đoạn cuối thực hiện, có lúc TCVM gặp khó khăn. Nhiều dự án chuyển sang giao các địa phương quản ký thực hiện; mặc dù đây là giai đoạn khó khăn của các tổ chức TCVM, nhưng chính bối cảnh đó, 1 số tổ chức đã nổ lực để tồn tại như thành
lập quỹ xã hội dựa khung pháp lý của Nghị định 177 – 1999/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của các quỹ xã hội, quỹ từ thiện nhân đạo và Nghị định số 148 – 2007/NĐ-CP.
Hiện nay, việc thực hiện Nghị định 165-2007/NĐ-CP lần đầu tiên TCVM được đưa vào phạm vi điều chỉnh của Luật các TCTD, điều này tạo hành lang pháp lý công khai, rõ ràng và an toàn cho sự hoạt động của TCVM ở Việt Nam.
2.2.2.5. Vai trị của tài chính vi mơ trong xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
Giải pháp thoát nghèo ở Việt Nam
Theo một báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam năm 2014 của Ngân hàng Thế giới (WB) thì “Khởi đầu tốt, nhưng chưa phải đã hoàn thành: Thành tựu ấn tượng của Việt
Nam về giảm nghèo và những thách thức mới”, tỷ lệ nghèo ở Việt Nam đã giảm từ gần
60% hồi đầu những năm 1990 xuống 5,8% năm 2014. Đây là con số thực sự ấn tượng, có sự đóng góp khơng nhỏ của chính sách TCVM, đưa Việt Nam trở thành một tấm gương trong cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, cải thiện cuộc sống người dân.
Năm 2014, WB đã tiến hành nghiên cứu và công bố trên trang Global Findex – cơ sở dữ liệu tài chính tồn cầu, ở Việt Nam có khoảng 77% người dân khơng được tiếp cận với các dịch vụ tài chính chính thức. Hầu hết họ khơng thể hoặc khơng được tiếp cận dịch vụ ngân hàng nhưng cần có nhu cầu rất lớn về tiết kiệm và vay mượn. Nhiều khi để giải quyết nhu cầu tài chính của mình họ phải tự xoay sở từ nhiều nguồn vốn khác nhau. Trong phần lớn trường hợp, nhiều người nghèo buộc phải vay nặng lãi với lãi suất cao hơn khoảng 100%/năm. Chính vì vậy, các tổ chức cung cấp TCVM như: ngân hàng chính sách, hợp tác xã, Quỹ tín dụng trung ương, các tổ chức TCVM… cung cấp dịch vụ tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm, các dịch vụ tài chính khác và các dịch vụ phi tài chính: quản lý tài chính và rủi ro, hướng dẫn chăn ni, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh môi trường… đã mở ra cánh cửa thoát nghèo cho người dân và được người nghèo đánh giá cao.
Một khảo sát mới đây được Nhóm cơng tác TCVM Việt Nam tiến hành nhằm đánh giá mức độ bền vững của các tổ chức TCVM Việt Nam cho thấy: 90% đối tượng
khảo sát bày tỏ sự hài lịng của mình khi vay vốn tại các tổ chức TCVM vì sự thuận