Địa điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật nội sinh để tăng cường tính kích kháng đối với bệnh khô cành ngọn keo tai tượng tại một số vùng sinh thái chính ở miền bắc Việt Nam (Trang 41 - 43)

- Ở miền Bắc Việt Nam tiến hành điều tra và thu mẫu ở 4 khu vực đại diện: huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ, huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang, huyện Văn Bàn và huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai.

- Phân lập vi khuẩn nội sinh được tiến hành tại phòng thí nghiệm của Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (Phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội).

- Ứng dụng vi khuẩn nội sinh nhằm kích kháng bệnh khô cành ngọn Keo tai tượng do nấm C. gloeosporioides được thực hiện tại vườn ươm của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội).

2.2. Nội dung nghiên cứu

2.2.1. Nghiên cứu bệnh khô cành ngọn Keo tai tượng

2.2.1.1. Xác định nguyên nhân gây bệnh

- Triệu chứng bệnh và đặc điểm bào tử

- Phân lập nấm gây bệnh và đặc điểm của hệ sợi nấm - Giám định nấm gây bệnh

+ Giám định theo khóa định loại + Giám định bằng sinh học phân tử

- Đánh giá tính gây bệnh của các chủng nấm + Trong phòng thí nghiệm

+ Ngoài vườn ươm

2.2.1.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm gây bệnh

- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng của hệ sợi nấm

- Ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng của hệ sợi nấm

2.2.1.3. Điều tra bệnh khô cành ngọn Keo tai tượng

2.2.2. Nghiên cứu vi khuẩn nội sinh và khả năng kích kháng nấm gây bệnh

2.2.2.1. Phân lập vi khuẩn nội sinh và đánh giá khả năng đối kháng với nấm gây bệnh 2.2.2.2. Mô tả đặc điểm hình thái và định danh vi khuẩn nội sinh có hoạt tính đối kháng cao

2.2.2.3. Vi khuẩn nội sinh kích kháng bệnh khô cành ngọn Keo tai tượng

- Thành phần và mật độ vi khuẩn nội sinh ở các cấp bị bệnh - Thí nghiệm invitro

- Thí nghiệm trên cành và lá non Keo tai tượng

2.2.2.4. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học khác của vi khuẩn nội sinh có hoạt tính kháng bệnh cao

- Nghiên cứu khả năng tạo hoóc môn thực vật - Nghiên cứu khả năng phân giải phốt phát khó tan

2.2.3. Nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn nội sinh

2.2.3.1. Nghiên cứu điều kiện nhân sinh khối

- Xác định môi trường nhân sinh khối tối ưu - Xác định tốc độ lắc tối ưu

- Xác định thời gian nhân sinh khối tối ưu - Xác định nhiệt độ nhân sinh khối tối ưu

2.2.3.2. Sản xuất chế phẩm và đánh giá chất lượng chế phẩm theo thời gian bảo quản

2.2.4. Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi khuẩn nội sinh để kích kháng bệnh khô cành ngọn Keo tai tượng

2.2.4.1. Ảnh hưởng của chế phẩm vi khuẩn nội sinh đến nảy mầm của hạt

2.2.4.2. Ảnh hưởng của chế phẩm vi khuẩn nội sinh đến kích kháng bệnh khô cành ngọn Keo tai tượng trong giai đoạn vườn ươm

2.2.4.3. Ảnh hưởng của chế phẩm vi khuẩn nội sinh đến kích kháng bệnh khô cành ngọn Keo tai tượng ở giai đoạn cây 1 năm tuổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật nội sinh để tăng cường tính kích kháng đối với bệnh khô cành ngọn keo tai tượng tại một số vùng sinh thái chính ở miền bắc Việt Nam (Trang 41 - 43)