Thiết kế bảng khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với chất lượng dịch vụ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất tại tỉnh bình định (Trang 35 - 40)

Bảng khảo sát là một công cụ để tiến hành thu thập thông tin sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu khoa học. Khi thực hiện nghiên cứu khoa học, bảng khảo sát là một công cụ để thu thập thông tin nhằm đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đ ề ra. Muốn có một kết quả khảo sát tốt nhất, nhất thiết người nghiên cứu phải có một bảng câu hỏi hồn chỉnh và logic thì đối tượng được phỏng vấn mới hiểu và trả lời một cách chính xác, đúng theo mong muốn của người nghiên cứu. Vậy làm thế nào để có thể thiết kế được một bảng khảo sát tốt? Điều này đòi hỏi người nghiên cứu phải nắm rõ phương pháp thiết kế bảng khảo sát. Để thực hiện nghiên cứu khoa học rõ hơn về cách thiết kế bảng khảo sát, bài viết sẽ phân tích trình tự các bước tiến hành và một số vấn đề cần lưu ý khi thiết kế bảng khảo sát. Bảng câu hỏi bao gồm một tập hợp các câu hỏi và các câu trả lời được sắp xếp theo logic nhất định. Bảng câu hỏi là phương tiện dùng để giao tiếp giữa người nghiên cứu và người trả lời trong tất cả các phương pháp phỏng vấn. Thơng thường có 8 bước cơ bản sau đây để thiết kế một bảng câu hỏi:

- Xác định các dữ liệu cần tìm: Dựa vào mục tiêu và nội dung nghiên cứu, để xác định cụ thể tổng thể nghiên cứu và nội dung các dữ liệu cần phải thu thập trên tổng thể đó; ở đây là đo lường các nhân tố tác động đến sự hài lòng của các hộ dân đối với chất lượng dịch vụ cấp GCN QSH tài sản gắn liền với đất trên địa bàn tỉnh Bình Định

- Xác định phương pháp phỏng vấn: Tuỳ theo phương pháp phỏng vấn (gởi thư, gọi điện thoại, phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn bằng thư điện tử…) sẽ thiết kế bảng câu hỏi khác nhau. Đối với đề tài này tác giả xác định phương pháp phỏng vấn trực tiếp thông qua việc người được hỏi sẽ tự trả lời các câu hỏi và sẽ xác nhận lại các phiếu hỏi nếu có vấn đề nào đó khơng rõ ràng. (Một số trường hợp ở xa tác giả sẽ tiến hành gửi thư điện tử và qua đường bưu điện, sau đó gọi điện thơng báo và xác nhận thơng tin)

- Phát thảo nội dung bảng câu hỏi: Tương ứng với từng nội dung cần nghiên cứu, phác thảo các câu hỏi cần đặt ra. Cần sắp xếp các câu hỏi theo từng chủ điểm một cách hợp lý (Xem chi tiết tại phụ lục 2 của luận văn)

- Chọn dạng cho câu hỏi: Có khá nhiều dạng câu hỏi dùng cho thiết kế bảng hỏi; tuy nhiên ở đề tài này tác giả cho câu hỏi dạng thang đo thứ tự Likert với 5 mức thứ tự và; người trả lời chỉ việc đọc các nội dung và tích vào ơ có thứ tự họ cho là phù hợp với quan điểm của mình. (Xem chi tiết tại phụ lục 2 của luận văn)

Thang đo likert Nội dung đánh giá

1- Không đồng ý Yếu tố thực hiện kém và hồn tồn khơng đạt u cầu 2- Không đồng ý

lắm

Yếu tố này đã thực hiện nhưng chưa đạt yêu cầu

3- Bình thường Yếu tố này đã thực hiện nhưng chưa thực sự đạt yêu cầu 4- Đồng ý Yếu tố này thực hiện đạt yêu cầu song cần cải thiện 5- Rất đồng ý Yếu tố này đã đ ạt yêu cầu cần phát huy

- Xác định từ ngữ thích hợp cho bảng câu hỏi:

- Xác định cấu trúc bảng câu hỏi: Tác giả sẽ sắp xếp các câu hỏi theo trình tự hợp lý. Câu hỏi này phải dẫn đến câu hỏi kế tiếp theo một trình tự hợp lý, theo một dòng tư tưởng liên tục. Một vấn đề lớn nên phân ra nhiều vấn đề nhỏ. Trong các câu trả lời lại tiếp tục đặt ra câu hỏi phân nhánh để tiếp tục sàng lọc thông tin. Cấu trúc bảng câu hỏi: được bao gồm 5 phần:

Phần mở đầu: Có tác dụng gây thiện cảm để tạo nên sự hợp tác của người trả lời lúc bắt đầu buổi phỏng vấn.

Câu hỏi định tính: Có tác dụng xác định rõ đối tượng được phỏng vấn

Câu hỏi hâm nóng: Có tác dụng gợi nhớ để tập trung vào chủ đề mà bảng câu hỏi đang hướng tới.

Câu hỏi đặc thù: Có tác dụng làm rõ nội dung cần nghiên cứu

Câu hỏi phụ: Có tác dụng thu thập thêm thông tin về đặc điểm nhân khẩu người trả lời (giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp,..)

- Thiết kế việc trình bày bảng câu hỏi: Các bảng hỏi được thiết kế trình bày trên 3 trang A4, với cấu trúc như ý (6) đã trình bày và đư ợc gửi đính kèm qua thư điện tử và sau đó in trên giấy A 4 để thuận tiện cho việc hỏi, lưu trữ và thống kê.

- Điều tra thử để trắc nghiệm bảng câu hỏi: Sau khi thiết kế bảng hỏi được gửi trước cho 30 đáp viên (của cuộc điều tra thăm dò trước đây) để xin ý kiến họ một lần nữa và cũng đ ể hiệu chỉnh bảng hỏi lần cuối cùng trước khi triển khai đại trà.

Nội dung bảng khảo sát có 2 phần chính: Nội dung thơng tin cá nhân và nội dung các câu hỏi khảo sát, đi kèm với thang đo nghiên cứu

Phần thứ nhất: Nội dung thông tin cá nhân của đối tượng khảo sát điều tra (nhân khẩu học)

Giới tính Nam Nữ

Nhóm tuổi Dưới 20 20-30 30-40 40tuổi trở lên

Trình độ THPT Trung cấp Caođẳng Đại học

 SauĐại học

Phần thứ hai: Bao gồm các câu hỏi khảo sát cụ thể đối với các nhân tố trong mơ hình hồi quy lý thuyết ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ cấp GCNQSH tài sản gắn liền với đất trên địa bàn Tỉnh Bình Định.

Bảng 3.1. Mô tả chi tiết các nhân tố tác động đến chất lượng dịch vụ cấp GCN QSH tài sản gắn liền với đất trên địa bàn tỉnh Bình Định

STT Thang đo nghiên cứu

hóa Mức độ tin cậy (Cronin và Taylor, 1992)

1 Quy trình thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa

bàn tỉnh rõ ràng và công khai. TC1

2 Hồ sơ được tiếp nhận, xử lý, và trả đúng hẹn. TC2 3 Công tác thu, nộp hồ sơ được công khai minh bạch. TC3

Sự đáp ứng (Brysland và Curry, 2001)

4 Cán bộ có thái độ tốt và trách nhiệ m cao trong q trình giải quyết

cơng việc. DU1

5 Cán bộ rất sẵn sàng hỗ trợ người dân trong quá trình xử lý và giải

quyết thủ tục hành chính. DU2

6 Cán bộ tuyên truyền hỗ trợ chính sách và thủ tục hành chính trong

cấp GCN QSDĐ đã làm tốt cơng việc của m ình. DU3

7 Cán bộ tạo điều kiện cho người dân trong việc kê khai, làm thủ tục

về cấp GCN QSDĐ. DU4

Sự cảm thông (Zekiri, 2011)

8 Cán bộ giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân, tổ chức một cách

thấu tình đạt lý. CT1

9 Việc tư vấn của cán bộ cho công dân được thực hiện tốt. CT2

10 Cán bộ ln lắng nghe nguyện vọng, góp ý của người dân. CT3

11 Mọi người đều bình đẳng trong cơng tác kê khai, hướng dẫn thủ

tục cấp GCN QSDĐ. CT4

12 Văn phòng Đăng ký đất đai ln ghi nhận những đóng góp của

người dân và tổ chức nhằm hồn thiện thủ tục hành chính. CT5

13 Văn phịng ln tổ chức đối thoại và triển khai các chính sách mới

Năng lực phục vụ (Caron và Giauque, 2006)

13 Trình độ chun mơn của cán bộ có đáp ứng với yêu cầu công

việc. NL1

14 Tác phong làm việc của cán bộ có chuyên nghiệp. NL2

15 Cán bộ tiếp nhận, thụ lý, giải quyết khiếu nại của người dân nhanh

chóng, hợp lý. NL3

116 Cán bộ giải quyết khiếu nại công dân, tổ chức nhanh chóng, hợp lý. NL4

Tài sản hữu hình (Wisniewski, 2001)

17 Trang thiết bị tại nơi làm thủ tục cấp GCN QSDĐ (máy vi tính,

máy tra cứu hồ sơ…) hiện đại. TS1

18 Ông/Bà đánh giá như thế nào về mức độ tiện nghi, thoải mái tại

nơi ngồi chờ làm thủ tục cấp GCN QSDĐ. TS2

19 Nơi ngồi chờ làm thủ tục cấp GCN QSDĐ tiện nghi và thoải mái. TS3

20 Dễ dàng tiếp cận các quy trình, thủ tục hành chính đã được niêm

yết công khai. TS4

21 Cổng thông tin điện tử luôn đầy đủ nội dung các thông tin mà

người dân cần. TS5

Sự hài lòng về chất lượng dịch vụ cấp GCNQSH tài sản gắn liề n với đất (Solomon, 2009)

22 Tơi hài lịng với q trình cung cấp dịch vụ của cơ quan nhà nước CL1

23 Tơi hài lịng về sự sẵn sàng phục vụ của cán bộ viên chức CL2

24 Tơi sẵn sàng đóng góp ý kiến nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ

cấp GCN QSDĐ. CL3

25 Tơi hài lịng về kết quả giải quyết thủ tục cấp GCN QSDĐ. CL4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với chất lượng dịch vụ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất tại tỉnh bình định (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)