6. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu
4.2 Kiểm định sự tương quan và đa cộng tuyến 35-
4.2.1 Ma trận tương quan đơn tuyến tính giữa các cặp biến
Hệ số tương quan dùng để chỉ mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình. Dựa vào kết quả ma trận tương quan, tác giả sẽ phân tích mối tương quan giữa các biến phụ thuộc với các biến độc lập trong mơ hình và mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau.
Bảng 4. 2 Kết quả ma trận tương quan
pctk ltcg ptkt Matdo fdi open
pctk 1.000 ltcg -0.136 1.000 ptkt -0.030 -0.542 1.000 matdo 0.111 -0.572 0.354 1.000 fdi -0.007 -0.059 0.082 0.060 1.000 open 0.033 -0.514 0.392 0.344 0.134 1.000
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập với cỡ mẫu gồm 693 quan sát của 63 tỉnh thành ở Việt Nam trong giai đoạn 2002 – 2012 (Phụ lục 2)
Kết quả phân tích ma trận tự tương quan giữa các biến trong mơ hình theo bảng 4.2 cho thấy, khơng tồn tại các hệ số tự tương quan cặp giữa các biến độc lập lớn hơn 0.8 nên do đó khơng tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến giữa các cặp biến độc lập trong mơ hình.
Kết luận: Khơng tồn tại tại hiện tượng đa cộng tuyến với tiêu chuẩn tương
4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến
Bảng 4. 3 Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai
Biến VIF 1/VIF ltcg 2.07 0.483624 matdo 1.5 0.667291 ptkt 1.46 0.685667 open 1.42 0.706002 fdi 1.02 0.979677 Trung bình VIF 1.49
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập với cỡ mẫu gồm 693 quan sát của 63 tỉnh thành ở Việt Nam trong giai đoạn 2002 – 2012 (Phụ lục 3)
Dựa vào bảng 4.3 kết quả kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai, cho thấy trung bình VIF của các biến trong mơ hình bằng 1.49 nhỏ hơn 10. Đồng thời khơng có VIF của biến độc lập nào vượt quá 10.
Kết luận: Với tiêu chuẩn nhân tử phóng đại phương sai VIF, mơ hình khơng
tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến.