Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của giá trị thương hiệu đến quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 55 - 60)

Nghiên cứu này sử dụng các thang đo đã được sử dụng trong các nghiên cứu trước đây, tuy nhiên tác giả đã điều chỉnh thang đo để chúng phù hợp với dịch vụ thanh toán quốc tế.

Cần phải kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho các thang đo vì Cronbach’s Alpha giúp loại bỏ những biến không phù hợp. Các biến có hệ số tương

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% TT LC DP 44% 039% 017% 029% 040% 031% Xuất khẩu Nhập khẩu

quan biến – tổng (item – total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally & Bernstein 1994). Ngoài ra hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến phải nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo.

Bảng 4.1 Thang đo nhân tố “Nhận biết thương hiệu” Cronbach’s Alpha

0.888

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha khi loại

biến

NB1. Tôi nhận biết được sản phẩm/dịch vụ của ngân hàng X 8.07 9.036 .887 .809 NB2. Ngân hàng X dễ nhận diện so với những ngân hàng khác 7.96 9.183 .733 .864

NB3. Nhân viên của ngân hàng X hiểu rõ về ngân hàng hơn

7.90 9.405 .709 .873

NB4. Khi nói đến tên một ngân hàng X tơi có thể nhớ đến logo của nó

7.94 9.369 .703 .876

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Ta thấy Cronbach’s Alpla tổng = 0.888 > 0.7; các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3. Trong đó khơng có biến nào loại đi làm tăng Cronbach’s Alpha, ta giữ nguyên bộ thang đo để đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Bảng 4.2 Thang đo nhân tố “Liên tưởng thương hiệu” Cronbach’s Alpha

0.930

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha khi loại

biến

LT1. Ngân hàng X tạo cho tôi cảm giác được mọi người chấp nhận

9.05 12.426 .919 .880

LT2. Mọi người mong muốn được sử dụng dịch vụ của ngân hàng X 9.09 13.706 .813 .916 LT3. Tơi rất thích ngân hàng X 9.04 13.846 .793 .923 LT4. Ngân hàng X tạo ra một hình ảnh đặc biệt trong tâm trí khách hàng 9.05 13.348 .822 .914

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Ta thấy Cronbach’s Alpla tổng = 0.930 > 0.7 ; các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3. Trong đó khơng có biến nào loại đi làm tăng Cronbach’s Alpha, ta giữ nguyên bộ thang đo để đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Bảng 4.3 Thang đo nhân tố “Chất lượng cảm nhận” Cronbach’s Alpha

0.865

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha khi loại

biến

CL1. Ngân hàng X áp dụng công nghệ hiện đại trong dịch vụ của mình

CL2. Sản phẩm/dịch vụ của ngân hàng X có chất lượng tốt 11.89 12.633 .621 .854 CL3. Sản phẩm/dịch vụ của ngân hàng X rất đáng tin cậy 11.76 12.083 .676 .841 CL4. Ngân hàng X cung cấp những tính năng sản phẩm/dịch vụ tuyệt vời 11.87 12.079 .675 .841 CL5. Dịch vụ của ngân hàng X rất hiệu quả 11.84 12.252 .649 .848

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Ta thấy Cronbach’s Alpla tổng = 0.865 > 0.7 ; các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3. Trong đó khơng có biến nào loại đi làm tăng Cronbach’s Alpha, ta giữ nguyên bộ thang đo để đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Bảng 4.4 Thang đo nhân tố “Lòng trung thành thương hiệu” Cronbach’s Alpha

0.902

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha khi loại

biến

TT1. Tôi rất trung thành

với ngân hàng X 9.97 10.252 .898 .833

TT2. Tơi ln ln quan tâm đến việc tìm hiểu thực tế hơn về ngân hàng X

TT3. Tôi cũng sẽ giới thiệu dịch vụ của ngân hàng X tới những người khác

10.06 10.070 .764 .880

TT4. Trong tương lai, tôi sẽ sử dụng dịch vụ từ ngân hàng X nhiều hơn

10.11 11.053 .711 .897

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Ta thấy Cronbach’s Alpla tổng = 0.902 > 0.7 ; các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3. Trong đó khơng có biến nào loại đi làm tăng Cronbach’s Alpha, ta giữ nguyên bộ thang đo để đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Bảng 4.5 Thang đo nhân tố “Quyết định” Cronbach’s Alpha

0.778

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha khi loại

biến

QD1. Tơi thích sử dụng sản phẩm/dịch vụ của ngân hàng X hơn so với những ngân hàng khác, dù cho sản phẩm/dịch vụ của những ngân hàng này giống nhau 8.13 1.983 .554 .762 QD2. Nếu một ngân hàng khác có cùng tính năng như ngân hàng X, tôi cũng sẽ vẫn sử dụng dịch vụ tại ngân hàng X

QD3. Nếu có một ngân hàng khác tốt như ngân hàng X, tôi cũng sẽ chọn ngân hàng X

6.93 1.902 .555 .763

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Ta thấy Cronbach’s Alpla tổng = 0.778 > 0.7; các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3. Trong đó khơng có biến nào loại đi làm tăng Cronbach’s Alpha, ta giữ nguyên bộ thang đo để đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Như vậy, sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo, có

thể rút ra kết luận như sau: khơng có biến nào bị loại, các biến sẽ được đưa vào bước phân tích nhân tố tiếp theo đảm bảo độ tin cậy về mặt thống kê.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của giá trị thương hiệu đến quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)