Quy trình nghiên cứu được thực hiện thơng qua 4 bước: - Bước 1: xây dựng thang đo nháp dựa trên cơ sở lý thuyết
- Bước 2: thảo luận chuyên gia để điều chỉnh bổ sung các yếu tố cần đo lường
- Bước 3: hiệu chỉnh và mã hóa thang đo sau khi thảo luận chuyên gia
- Bước 4: xây dựng bảng câu hỏi khảo sát
Nghiên cứu định tính được sử dụng để kiểm định lý thuyết khoa học, liên quan đến việc phân tích, diễn giải dữ liệu dạng định tính nhằm mục đích khám phá quy luật của hiện tượng khoa học cần nghiên cứu. Các dự án nghiên cứu định tính được thực hiện với một nhóm nhỏ các đối tượng nghiên cứu, vì vậy mẫu được chọn theo mục đích xây dựng lý thuyết, thường gọi là chọn mẫu lý thuyết. Các phần tử của mẫu được chọn sao cho chúng thỏa mãn một số đặc tính của đám đơng nghiên cứu. Quy trình chọn mẫu lý thuyết bắt đầu từ phần tử thứ nhất đến điểm bão hịa (khơng cịn thêm thơng tin gì mới nữa) và dừng lại sau đó là phần tử cuối cùng do khơng phát hiện thêm điều gì mới, đây là kích thước mẫu cho nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ, 2014).
Qua trao đổi với các chuyên gia để khảo sát mơ hình nghiên cứu, tổng hợp thơng tin với kích thước mẫu n = 5 người là Giám đốc doanh nghiệp (phụ lục 1A), kết quả có 9 yếu tố mơi trường tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu:
(1) Ơng Phạm Ngọc Trì, Giám đốc Cơng ty TNHH thương mại dịch vụ giao nhận Ánh Dương cho rằng: yếu tố An sinh xã hội thuộc về trách nhiệm của Chủ sở hữu trong lĩnh vực dịch vụ, đề nghị đưa yếu tố An sinh xã hội vào thang đo Chủ sở hữu, đồng thời cho rằng Tiềm lực tài chính là điểm yếu của doanh nghiệp vừa và nhỏ cần đưa thêm vào phân tích.
(2) Ơng Lê Minh Tuấn, Giám đốc Công ty TNHH BSL Logistics đồng ý với quan điểm trên và cho rằng Các hiệp định song phương và đa phương có tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, nên đưa yếu tố này vào phân tích.
(3) Bà Huỳnh Thị Đào Nghi, Giám đốc Cơng ty TNHH TNT Logistics đồng ý với hai nhận định bên trên và cho rằng Chính sách điều tiết của Nhà nước khơng có tác động gì đến hoạt động của doanh nghiệp nên loại yếu tố này ra.
Ông Nguyễn Lê Sĩ, Giám đốc Cơng ty TNHH Tồn cầu C.I.T.S đồng ý với hai quan điểm (1) và (2) nhưng yêu cầu đưa Chính sách điều tiết của Nhà nước vào phân tích, vì nếu doanh nghiệp khơng nắm bắt được rõ ràng các chính sách điều tiết
của Nhà nước sẽ không theo kịp xu thế phát triển và dễ vi phạm pháp luật. Đây là điểm bão hịa vì khơng phát sinh thêm vấn đề mới, tác giả tìm hiểu mở rộng thêm một mẫu để kiểm chứng về điểm bão hịa, nếu khơng có vấn đề mới, nghiên cứu định tính sẽ dừng lại.
(5) Ơng Trương Huy Cường, Giám đốc Công ty TNHH thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu Tiến Cường đồng ý với các quan điểm (1), (2) và (4), khơng có ý kiến gì thêm.
Các yếu tố cần giữ lại, điều chỉnh, bổ sung được tổng hợp như sau:
- Các yếu tố: Khách hàng, xu hướng thị trường được 5/5 người đồng ý giữ nguyên. - Các yếu tố cần thay đổi tên gọi do đặc thù ngành, tính chất quan trọng của yếu tố, rõ ràng hơn khi xây dựng thang đo, …
+ Đổi tên yếu tố “Thiếu nhu cầu các bên liên quan” thành “Chuỗi cung ứng” vì như thế dễ hình dung hơn, 5/5 người đồng ý.
+ Đổi tên yếu tố “Chính sách hỗ trợ của Nhà nước” thành “Chính sách điều tiết của Nhà nước” vì như thế sẽ bao quát hơn, 4/5 người đồng ý.
+ Đổi tên yếu tố “Trách nhiệm sản phẩm” thành “Chất lượng sản phẩm dịch vụ” vì là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, gọi tên biến như vậy sẽ dễ hình dung hơn, 5/5 người đồng ý.
+ Giữ lại yếu tố “Lực lượng lao động” và đổi tên thành “Nguồn nhân lực” vì tính chất quan trọng của lực lượng lao động trong doanh nghiệp dịch vụ, 5/5 người đồng ý.
+ Yếu tố “Chủ sở hữu / Người quản lý”, chỉ ghi “Chủ sở hữu” để rõ ràng trong việc xác định đối tượng, không gây nhầm lẫn, 5/5 người đồng ý.
- Đặc thù của doanh nghiệp dịch vụ khác với doanh nghiệp sản xuất, cần điều chỉnh các yếu tố môi trường cho phù hợp, cụ thể:
+ Thay đổi yếu tố “An sinh xã hội” thành “Các hiệp định song phương và đa phương” mà Việt Nam tham gia vì các doanh nghiệp giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu phụ thuộc rất nhiều vào tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam và yếu tố “An sinh xã hội” được đưa vào yếu tố “Chủ sở hữu” vì an sinh xã hội là trách nhiệm của
doanh nghiệp, nếu chủ sở hữu quan tâm thì sẽ tạo động lực lan tỏa trong nội bộ doanh nghiệp, 4/5 người đồng ý.
+ Do là doanh nghiệp dịch vụ nên yếu tố “Phịng chống ơ nhiễm mơi trường” không được rõ ràng, do môi trường dịch vụ mang tính trừu tượng nên khơng có nhiều ý nghĩa trong nghiên cứu. Đề xuất đưa vào yếu tố “Tiềm lực tài chính” vì đây là yếu tố quyết định chất lượng dịch vụ, vì khi tiềm lực tài chính mạnh sẽ hỗ trợ tốt hơn cho khách hàng, và sẽ luôn sẵn sàng cung cấp dịch vụ, 5/5 người đồng ý.
- Ngoài ra cũng còn một số ý kiến được nêu ra: rủi ro nhưng mang tính chung chung, khơng nêu rõ ràng nên được loại ra; nhà cung ứng, vấn đề này được thống nhất đưa vào chuỗi cung ứng; đối thủ cạnh tranh được thống nhất đưa vào biến quan sát độc lập trong xu hướng thị trường và các hiệp định song phương và đa phương.
* Xây dựng thang đo
- Thang đo khách hàng:
TT Câu hỏi Mã
hóa
Nguồn
1 Áp lực khách hàng về yêu cầu chất lượng sản phẩm dịch vụ KH1 Phan Văn Đàn, 2016 2 Áp lực về dịch vụ chăm sóc khách hàng ln được chú
trọng và đảm bảo chất lượng
KH2
3 Giảm rủi ro thơng qua việc đa dạng hóa khách hàng KH3 4 Thu hút khách hàng mới hướng đến sự phát triển bền vững KH4
Nguồn: Phan Văn Đàn và tổng hợp của tác giả
- Thang đo Xu hướng thị trường TT
Câu hỏi
Mã hóa
Nguồn
1 Duy trì thị trường truyền thống và phát triển các thị trường mới thông qua các sáng kiến phát triển bền vững
TT1 Phan Văn Đàn, 2016 2 Khả năng gia nhập ngành của các doanh nghiệp trong
nước
TT2 Nghiên cứu định tính 3 Đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành TT3
Nguồn: Phan Văn Đàn và tổng hợp của tác giả
- Thang đo Chuỗi cung ứng:
TT Câu hỏi Mã hóa Nguồn
1 Xây dựng chuỗi cung ứng hoàn chỉnh CU1 Nghiên cứu định tính 2 Nâng cao chất lượng chuỗi cung ứng CU2
3 Sự gắn kết trong chuỗi cung ứng CU3
Nguồn: tổng hợp của tác giả
- Thang đo Chính sách điều tiết của Nhà nước TT
Câu hỏi
Mã hóa
Nguồn 1 Tác động tỷ giá (USD so với VNĐ) dẫn đến rủi ro đối với
hoạt động doanh nghiệp
CS1 Phan văn Đàn, 2016 và điều chỉnh qua nghiên cứu định tính 2 Hỗ trợ chính sách pháp luật từ địa phương và trung ương. CS2
3 Cơ chế tiếp cận thị trường (trong nước, ngoài nước) từ địa phương và trung ương
CS3
4 Chính sách thuế, lãi suất từ địa phương và trung ương CS4
Nguồn: Phan Văn Đàn và tổng hợp của tác giả
- Thang đo Các hiệp định song phương và đa phương TT
Câu hỏi
Mã hóa
Nguồn 1 Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ của Chính phủ tác động
đến doanh nghiệp
HD1 Nghiên cứu định tính 2 Khả năng gia nhập thị trường của đối thủ cạnh tranh từ nước
ngoài
HD2
3 Khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường của doanh nghiệp khi hiệp định có hiệu lực
HD3
4 Lợi thế của doanh nghiệp trong các quy định của hiệp định HD4
TT Câu hỏi Mã hóa Nguồn 1 Nâng cao tinh thần nhân viên, tham gia và
cam kết tuân thủ quy chế doanh nghiệp
NL1 Phan Văn Đàn, 2016 2 Việc tìm kiếm giải pháp cho một lực lượng
lao động kế thừa
NL2
3 Thu hút và giữ được đa dạng người tài NL3
4 Quản lý tri thức để hài lịng trong cơng việc NL4 Nghiên cứu định tính
Nguồn: Phan Văn Đàn và tổng hợp của tác giả
- Thang đo Chủ sở hữu
TT Câu hỏi Mã hóa Nguồn
1 Mức độ hiểu biết và kinh nghiệm để hướng đến phát triển bền vững
SH1 Phan Văn Đàn, 2016 2 Chi phí thực hiện để hướng đến phát triển
bền vững
SH2
3 Cung cấp các điều kiện làm việc an toàn để hướng đến phát triển bền vững
SH3
4 Chủ sở hữu, người quản lý niềm tin để hướng đến phát triển bền vững
SH4
5 Chú trọng an sinh xã hội để phát triển bền vững
SH5 Nghiên cứu định tính
Nguồn: Phan Văn Đàn và tổng hợp của tác giả
- Thang đo Chất lượng sản phẩm dịch vụ:
TT Câu hỏi Mã hóa Nguồn
1 Tính hữu hình: những phương tiện vật chất, trang thiết bị, biểu hiện bề ngoài của nhân viên.
CL1 Bùi Thanh Tráng và Nguyễn Đông Phong, 2014 2 Độ tin cậy: năng lực thực hiện dịch vụ đáng được
tín nhiệm, đúng thời hạn và phù hợp.
3 Sự đáp ứng: thể hiện sự sẵn lòng cung cấp dịch vụ nhanh chóng và hỗ trợ khách hàng.
CL3
4 Sự đảm bảo: hay còn gọi là năng lực phục vụ, thể hiện kiến thức và cách phục vụ nhã nhặn, niềm nở của nhân viên và năng lực nhằm truyền tải sự tín nhiệm và tin cậy.
CL4
5 Sự thấu hiểu: thể hiện sự quan tâm, chú ý đến từng khách hàng.
CL5
Nguồn: tổng hợp của tác giả
- Thang đo Tiềm lực tài chính
TT Câu hỏi Mã hóa Nguồn
1 Tự chủ về tài chính TC1 Nghiên
cứu định tính
2 Khả năng huy động vốn TC2
3 Cam kết sẵn sàng cho vay từ ngân hàng TC3
Nguồn: tổng hợp của tác giả
- Thang đo Phát triển bền vững doanh nghiệp giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu:
TT Câu hỏi Mã hóa Nguồn
1 Sự hài lịng hỗ trợ từ chính quyền địa phương BV1 Phan Văn Đàn, 2016, có điều chỉnh qua nghiên cứu định tính 2 Nơi sản xuất kinh doanh phù hợp yêu cầu dịch vụ BV2
3 Tăng trưởng doanh thu theo mong muốn của doanh nghiệp
BV3
4 Lợi nhuận đạt được như ý muốn của doanh nghiệp BV4 5 Thị phần ổn định và được mở rộng theo mong muốn
của doanh nghiệp
BV5
Nguồn: Phan Văn Đàn và tổng hợp của tác giả
3.3 Thiết kế nghiên cứu định lượng
Trong phân tích định lượng có sử dụng cả phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi qui. Giả sử EFA địi hỏi kích thước mẫu là 300 và hồi qui địi hỏi kích thước mẫu là 150, phải chọn kích thước mẫu n = 300. Lý do là nếu kích thước mẫu thỏa cho phân tích EFA thì nó cũng thỏa cho phân tích hồi qui (Nguyễn Đình Thọ, 2014). Trong đề tài này, tác giả chọn kích thước mẫu là n = 300.
Trong phần thống kê mô tả, để xem xét các yếu tố thâm niên hoạt động và nguồn nhân lực có tác động như thế nào đến phát triển bền vững doanh nghiệp giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu nên phần thơng tin chung về doanh nghiệp, ở câu hỏi Thâm niên hoạt động chỉ chia 2 nhóm là dưới 5 năm và từ 5 năm trở lên; câu hỏi Nguồn nhân lực cũng chia thành 2 nhóm là dưới 11 người (doanh nghiệp siêu nhỏ) và 11 người trở lên (doanh nghiệp vừa và nhỏ). Sở dĩ được chia như vậy để kiểm định xem liệu giữa 2 nhóm trong Thâm niên hoạt động và trong Nguồn nhân lực có sự nhìn nhận khác nhau về phát triển bền vững doanh nghiệp giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu hay không.
3.3.2 Phương pháp chọn mẫu:
Mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp thuận tiện, là phương pháp chọn mẫu phi xác suất để tiết kiệm được thời gian và chi phí, tuy nhiên tính đại diện thấp, khơng tổng qt hóa cho đám đơng.
3.3.3 Kỹ thuật phân tích định lượng:
Dữ liệu sau khi được thu thập sẽ được làm sạch và mã hóa sẽ được phân tích bằng phần mềm SPSS phiên bản 16.0. Các phân tích được tiến hành gồm:
- Thống kê mô tả dữ liệu.
- Kiểm định độ tin cậy của các thang đo (Cronbach’s Alpha). - Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis). - Phân tích tương quan.
- Phân tích hồi quy tuyến tính.
- Kiểm định vi phạm các giả định hồi quy.
- Phân tích sự khác biệt Independent T-test.
Tóm tắt chương 3:
Trên cơ sở tham khảo các vấn đề nghiên cứu có liên quan và nghiên cứu định tính đã xác định được tên 9 yếu tố môi trường và 40 biến quan sát được sử dụng trong mơ hình nghiên cứu và thiết lập, đề ra 9 giả thuyết nghiên cứu, xác định các biến độc lập, biến phụ thuộc để sử dụng trong nghiên cứu định lượng.
Chương tiếp theo sẽ thực hiện nghiên cứu định lượng và phân tích số liệu để kiểm tra lại mơ hình.
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 4 sẽ trình bày kết quả nghiên cứu định lượng thông qua phương pháp đánh giá độ tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Mơ hình và các giả thuyết được phân tích theo phương pháp hồi qui bội bằng phần mềm SPSS.
4.1 Mô tả mẫu khảo sát
Tổng số bảng khảo sát được phát ra là 300, thu về 258 bảng, trong đó có 5 bảng không hợp lệ do trả lời cùng một mức độ cho tất cả các mục hỏi hoặc bị thiếu nhiều thông tin. Kết quả là 253 bảng khảo sát hợp lệ được sử dụng để làm dữ liệu cho nghiên cứu. Dữ liệu được nhập, mã hóa, làm sạch và phân tích thơng qua phần mềm SPSS 16.0.
Thống kê mô tả về lĩnh vực hoạt động, thâm niên hoạt động và nguồn nhân lực của các doanh nghiệp được tóm tắt trong bảng 4.1 và 4.2 như sau:
Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp: Đây là câu hỏi nhiều lựa chọn,
nghĩa là đối tượng khảo sát có thể chọn nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong tổng số 603 lựa chọn của 253 người phỏng vấn hợp lệ, có 247/253 lựa chọn thuộc lĩnh vực khai thuê Hải quan với tỷ lệ 41.0% (97.6%), tiếp theo có 248/253 lựa chọn thuộc lĩnh vực giao nhận hàng hóa tại cảng, sân bay chiếm tỷ lệ 41.1% (98.0%), 108/253 lựa chọn thuộc lĩnh vực vận tải nội địa tỷ lệ 17.9% (42.7%).
Bảng 4-1 Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
Lĩnh vực hoạt động Số phản hồi % từng trường hợp Số lượng %
Khai thuê Hải quan 247 41.0 97.6
Giao nhận hàng hóa tại cảng, sân bay 248 41.1 98.0
Vận tải nội địa 108 17.9 42.7
Thâm niên hoạt động: dưới 5 năm có 123 doanh nghiệp chiếm (48.6%), từ
5 năm trở lên với 130 doanh nghiệp chiếm 51.4%, trong tổng số 253 bảng khảo sát hợp lệ.
Nguồn nhân lực: dưới 11 người chiếm 37.2% với 94 người, từ 11 người trở
lên chiếm 62.8% với 159 người, trong tổng số 253 bảng khảo sát hợp lệ.
Bảng 4-2 Thống kê mẫu nghiên cứu
Số lượng % % hợp lệ % tích lũy Thâm niên hoạt động Dưới 5 năm 123 48.6 48.6 48.6 Từ 5 năm trở lên 130 51.4 51.4 100.0 Tổng cộng 253 100.0 100.0 Nguồn nhân lực Dưới 11 người 94 37.2 37.2 37.2 Từ 11 người trở lên 159 62.8 62.8 100.0 Tổng cộng 253 100.0 100.0
Nguồn: kết quả phân tích SPSS
4.2 Phân tích hệ số Cronbach’s alpha
Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo được chọn khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên. (Nunnally và Burnstein, 1994)
4.2.1 Phân tích Cronbach’s alpha thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển