CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
2.2 Kết quả tình hình hoạt động kinh doanh của HDBank 2011-2015
Để đánh giá đầy đủ thực trạng hiện nay của HDBank cần xem xét các chỉ số tài chính của HDBank so với các ngân hàng khác trên thị trường, sau đó đi sâu vào phân tích đánh giá thị phần hoạt động ngân hàng bán lẻ so với đối thủ cạnh tranh chính, cụ thể về mảng huy động và cho vay. Dưới đây tác giả lựa chọn 2 ngân hàng TMCP đang là đối thủ cạnh tranh chủ yếu với HDBank. Các ngân hàng này có đặc điểm là khơng phải ngân hàng có vốn của nhà nước, có qui mơ hoạt động khơng khác biệt nhiều và thương hiệu được mọi người biết đến.
Bảng 2.1: So sánh các chỉ số tài chính các ngân hàng 2015 (Đvt: tỷ đồng) Ngân hàng Tổng tài sản Huy động Cho vay Vốn điều lệ Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận trước thuế ROE ROA Techcombank 191.994 142.240 127.387 8.878 16.458 2.037 9,73% 0,86% ACB 201.457 174.919 134.032 9.377 12.787 1.314 8,2% 0,5% HDBank 106.486 74.542 67.188 8.100 9.392 788 8,82% 0,61%
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ BCTC riêng 2015 của các ngân hàng
Nhìn chung, các chỉ số của HDBank đều thấp so với Techcombank và ACB. Tuy nhiên ROA của HDBank đạt được 0,61% cao hơn ACB 0,5% hiệu quả kinh doanh của HDBank trong năm 2015 tốt hơn và cơ cấu tài sản hợp lý. Bên cạnh đó chỉ số ROE của HDBank cũng khá tốt hơn so với ACB, có thể thấy doanh thu và hiệu
2.2.1. Huy động vốn
Huy động vốn đóng vai trị then chốt đáp ứng nhu cầu vốn hoạt động của HDBank và là nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên phát triển, là nền tảng cho mọi hoạt động kinh doanh khác.
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của HDBank giai đoạn 2011-2015
Chỉ tiêu
Huy động vốn (tỷ đồng) Tăng trưởng bình
quân
2011 2012 2013 2014 2015
TCKT 11.684 3.533 18.376 25.702 26.663 23,9%
Cá nhân 19.089 34.261 44.007 39.709 47.879 25,4%
Tổng huy động 30.764 37.795 62.383 65.411 74.542 25,3%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của HDBank qua các năm)
Tốc độ tăng trưởng huy động vốn giai đoạn 2011-2015 đạt mức cao. Năm 2015 tổng quy mô huy động vốn của HDBank đạt 74.542 tỷ đồng và tăng gấp 2 lần so với năm 2011. Tốc độ tăng trưởng năm 2015 so với năm 2014 đạt 3%.. Nhìn chung trong giai đoạn 2011 – 2015, mặc dù huy động vốn có xu hướng tăng qua các năm với tốc độ tăng trưởng bình quân là 25,3% cao hơn cả Techcombank và ACB. Những năm qua HDBank chú trọng cải tiến, đa dạng hóa, linh hoạt phù hợp với nhiều sự lựa chọn của khách hàng. Đi đơi với những sản phẩm tiện ích đa dạng là những chương trình khuyến mãi nối tiếp trong năm đã mang đến cơ hội nhận được những món quà ý nghĩa và các giải thưởng lớn cho khách hàng khi tham gia chương trình tại HDBank.
Bảng 2.3: Quy mơ huy động vốn của các NHTM
Ngân hàng 2011 2012 2013 2014 2015 Tăng trưởng bình quân
Techcombank 90.700 112.545 120.549 132.434 142.240 12,07%
ACB 142.828 126.680 138.669 155.515 174.919 5,2%
HDBank 30.764 37.795 62.383 65.411 74.542 25,3%
Về cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng
Hình 2.1: Tỷ trọng huy động vốn theo đối tượng khách hàng của HDBank giai đoạn 2011 – 2015 (Nguồn: Tính theo báo cáo tài chính của HDBank)
Hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân ln chiếm tỷ trọng cao, trung bình khoảng 60% trong tổng số huy động của HDBank giai đoạn 2011 – 2015. Tốc độ tăng trưởng bình quân huy động từ cá nhân là khoảng 33% so với huy động từ doanh nghiệp là ….. Điều này cho thấy HDBank có lợi thế hơn trong huy động vốn từ dân cư so với các doanh nghiệp. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của 3 ngân hàng thì tỷ rọng này của HDBank vẫn cịn thấp, trong đó ACB có tỷ trọng huy động tiền gửi từ cá nhân là cao nhất, trên 80% tổng huy động trong năm 2015.
Hình 2.2: So sánh cơ cấu huy động vốn theo khách hàng của các NHTM năm 2015
(Nguồn: Tính theo báo cáo tài chính của các NHTM)
0% 20% 40% 60% 80% 100% 2011 2012 2013 2014 2015 Cá nhân TCKT 0% 20% 40% 60% 80% 100% HDBank ACB Techcombank Cá nhân TCKT
2.2.2 Tín dụng
Từ khi thành lập, hoạt động tín dụng ln giữ vai trị chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của HDBank.
Về quy mô, tốc độ tăng trưởng, tỷ trọng theo đối tượng khách hàng của HDBank.
Bảng 2.4: Tình hình hoạt động cho vay của HDBank giai đoạn 2011 -2015
Chỉ tiêu
Cho vay (tỷ đồng) Tăng trưởng bình
quân
2011 2012 2013 2014 2015
TCKT 8.257 11.040 19.045 23.085 28.970 36,7%
Cá nhân 5.590 10.107 24.985 18.907 27.588 52,4%
Tổng cho vay 13.847 21.147 44.030 41.992 56.558 44,1%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của HDBank qua các năm)
Hoạt động tín dụng của HDBank tăng trưởng khá tốt qua các năm. Năm 2011 tổng dư nợ đạt 13.847 tỷ đồng, năm 2012 đạt 21.4147 tỷ đồng, tăng tương đương 61%, trong đó dự phịng chiếm 7%. Với chính sách tín dụng hợp lý, trong điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn như hỗ trợ cho các doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi. Năm 2013 sau sáp nhập thành công tổng dư nợ đạt 44.030 tỷ đồng, dư nợ tăng gấp đôi so với năm 2012, dư nợ năm 2014 đạt 41.992 tỷ đồng. Đến cuối năm 2015, dư nợ tín dụng đạt 56.558 tỷ đồng, đây là mức tăng cao nhất kể từ năm 2011.
Hình 2.3: Dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2011 – 2015 (Nguồn: Tính theo báo cáo tài chính của HDBank) (Nguồn: Tính theo báo cáo tài chính của HDBank)
0 10 20 30 40 50 60 2011 2012 2013 2014 2015 Cá nhân TCKT
Xét theo đối tượng khách hàng, thì dư nợ cho vay đối với cá nhân và doanh nghiệp đều có xu hướng tăng qua các năm với tốc độ tăng trưởng bình quân tương ứng là 52,4% và 36,7%. Từ năm 2013 sau khi sáp nhập Ngân hàng Đại Á vào, mặc dù gặp nhiều khó khăn khi phải gánh vác các yếu tố mang sáng từ bên nhận sáp nhập. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân tăng cao hơn so với dư nợ cho vay doanh nghiệp. Do HDBank chú trọng và đâu tư chuyển hướng mạnh mẽ vào thị phần tín dụng bán lẻ cá nhân.
Về cơ cấu tín dụng theo sản phẩm đối với khách hàng cá nhân
Hình 2.4: Cơ cấu tín dụng theo sản phẩm đối với khách hàng cá nhân
(Nguồn: Tính theo báo cáo tài chính của HDBank năm 2015)
Về cơ cấu tín dụng, HDBank chú trọng phát triển trọng tâm trong lĩnh vực cho vay ngành thương mại sản xuất, xây dựng, ơ tơ. Trong đó, cho vay kinh doanh và bất động sản chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân, đạt đến 61%, 39% còn lại phân bổ cho các sản phẩm cho vay mua xe ô tô và tiêu dùng. Về thị phần
Thị phần đầu tư cho nền kinh tế hay dư nợ tín dụng của 3 NHTM trong năm 2015 chiếm khoảng 5,4% so với tồn ngành ngân hàng, các NHTM có vốn nhà nước chiếm khoảng 50%, còn lại là các TCTD khác.
34% 29% 15% 12% 10%
Bảng 2.5: Thị phần tín dụng của các NHTM
Ngân hàng 2011 2012 2013 2014 2015
Dư nợ theo đối tượng 2015 (tỷ đồng) TCKT Cá nhân Techcombank 2,2% 2,2% 2,2% 2,0% 2,0% 62.056 49.569 ACB 3,6% 3,3% 3,1% 2,9% 2,4% 67.353 66.678 HDBank 0,5% 0,6% 0,8% 0,8% 1% 28.970 27.588 3 NHTM 6,3% 6,2% 6,1% 5,7% 5,4%
(Nguồn: Tính theo BCTC các NHTM và Báo cáo thường niên NHNN)
Thị phần cho vay của HDBank đang có xu hướng tăng sau thời gian sáp nhập năm 2013. Thị phần cho vay của HDBank vẫn còn khoảng cách xa so với Techcombank và ACB. Nếu HDBank có thể đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng trong thời gian tới đồng thời kiểm soát tốt rủi ro thì có thể mở rộng thị phần và đuổi kịp các ngân hàng đối thủ, tuy nhiên về hoạt động ngân hàng bán lẻ thì cần phải nỗ lực nhiều để gia tăng thị phần.