Tình hình hoạt động cho vay của HDBank giai đoạn 2011-2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh trong phân khúc bán lẻ (Trang 35 - 37)

Chỉ tiêu

Cho vay (tỷ đồng) Tăng trưởng bình

quân

2011 2012 2013 2014 2015

TCKT 8.257 11.040 19.045 23.085 28.970 36,7%

Cá nhân 5.590 10.107 24.985 18.907 27.588 52,4%

Tổng cho vay 13.847 21.147 44.030 41.992 56.558 44,1%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của HDBank qua các năm)

Hoạt động tín dụng của HDBank tăng trưởng khá tốt qua các năm. Năm 2011 tổng dư nợ đạt 13.847 tỷ đồng, năm 2012 đạt 21.4147 tỷ đồng, tăng tương đương 61%, trong đó dự phịng chiếm 7%. Với chính sách tín dụng hợp lý, trong điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn như hỗ trợ cho các doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi. Năm 2013 sau sáp nhập thành công tổng dư nợ đạt 44.030 tỷ đồng, dư nợ tăng gấp đôi so với năm 2012, dư nợ năm 2014 đạt 41.992 tỷ đồng. Đến cuối năm 2015, dư nợ tín dụng đạt 56.558 tỷ đồng, đây là mức tăng cao nhất kể từ năm 2011.

Hình 2.3: Dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2011 – 2015 (Nguồn: Tính theo báo cáo tài chính của HDBank) (Nguồn: Tính theo báo cáo tài chính của HDBank)

0 10 20 30 40 50 60 2011 2012 2013 2014 2015 Cá nhân TCKT

Xét theo đối tượng khách hàng, thì dư nợ cho vay đối với cá nhân và doanh nghiệp đều có xu hướng tăng qua các năm với tốc độ tăng trưởng bình quân tương ứng là 52,4% và 36,7%. Từ năm 2013 sau khi sáp nhập Ngân hàng Đại Á vào, mặc dù gặp nhiều khó khăn khi phải gánh vác các yếu tố mang sáng từ bên nhận sáp nhập. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân tăng cao hơn so với dư nợ cho vay doanh nghiệp. Do HDBank chú trọng và đâu tư chuyển hướng mạnh mẽ vào thị phần tín dụng bán lẻ cá nhân.

Về cơ cấu tín dụng theo sản phẩm đối với khách hàng cá nhân

Hình 2.4: Cơ cấu tín dụng theo sản phẩm đối với khách hàng cá nhân

(Nguồn: Tính theo báo cáo tài chính của HDBank năm 2015)

Về cơ cấu tín dụng, HDBank chú trọng phát triển trọng tâm trong lĩnh vực cho vay ngành thương mại sản xuất, xây dựng, ơ tơ. Trong đó, cho vay kinh doanh và bất động sản chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân, đạt đến 61%, 39% còn lại phân bổ cho các sản phẩm cho vay mua xe ô tô và tiêu dùng. Về thị phần

Thị phần đầu tư cho nền kinh tế hay dư nợ tín dụng của 3 NHTM trong năm 2015 chiếm khoảng 5,4% so với tồn ngành ngân hàng, các NHTM có vốn nhà nước chiếm khoảng 50%, còn lại là các TCTD khác.

34% 29% 15% 12% 10%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh trong phân khúc bán lẻ (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)