Kiểm định giả thuyết về sự khác biệt của các đặc tính cá nhân được khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu, xuất khẩu tại cục hải quan tỉnh long an (Trang 60)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kiểm định giả thuyết về sự khác biệt của các đặc tính cá nhân được khảo sát

CÁ NHÂN ĐƢỢC KHẢO SÁT

Để khẳng định có hay khơng những sự khác biệt giữa các đặc tính của đối tượng khảo sát cấu thành nên hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An, tác giả tiến hành thực hiện các kiểm định để nhận diện sự khác biệt này.

4.2.1. Kiểm định giả thuyết về trị trung bình cho các thang đo

Tiến hành kiểm định trị trung bình của tổng thể lần lượt các thang đo Mức tuân thủ thuế của người nộp thuế (MTTT), Hiệu suất thu thuế (HSTT), Dịch vụ cung cấp cho người nộp thuế (DVCC), Nợ thuế đọng (NTD), Sai phạm (SP) cấu thành nên hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu-xuất khẩu tại Cục Hải quan Long An (HQQLT) với giả thuyết Ho: Trung bình thang đo bằng 3 (Mức độ bình thường).

Bảng 4.7. Kiểm định trị trung bình cho các thang đo

Ho: Trung bình thang đo = 3

Chỉ số Trung bình Độ lệch chuẩn Khác biệt

trung bình Giá trị P MTTT 4,058 0,655 1,058 0,000 HSTT 4,054 0,737 1,054 0,000 DVCC 3,960 0,711 0,960 0,000 NTD 3,954 0,746 0,954 0,000 SP 3,829 0,840 0,829 0,000 HQQLT 3,990 0,796 0,990 0,000

Nguồn: Tác giả thống kê từ dữ liệu (phụ lục 5)

Kết quả cho thấy các giá trị p = 0,000 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết Ho với mức ý nghĩa 5%. Căn cứ trung bình mẫu, khác biệt trung bình và kết quả kiểm định vừa rồi, ta có thể nói rằng Trung bình của các thang đo là trên mức 3 (bình thường); hay các cá nhân có mức độ trả lời trung bình là từ đồng ý trở lên ở hầu hết các nhân tố.

4.2.2. Kiểm định khác biệt về đặc tính cá nhân khi đánh giá mức cấu thành của các nhân tố đến hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu tại Hải quan các nhân tố đến hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu tại Hải quan Long An (HQQLT)

Để so sánh về sự khác biệt về các đặc tính cá nhân đến việc đánh giá mức tạo nên hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An, tác giả tiến hành phân tích trên 2 đặc điểm chính của đối tượng khảo sát bao gồm: Nơi làm việc, Trình độ học vấn. Cụ thể như sau:

- Nơi đang làm việc

Kết quả kiểm định khác biệt về đánh giá hiệu quả quản lý thuế theo nơi làm việc thể hiện trong bảng 4.8 cho thấy có sự khác biệt về đánh giá hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu giữa những nhóm những người làm việc ở các cơ quan khác nhau (p = 0,000 < 0,05).

Giữa các nhóm (Between

Groups) 5 11,291 0,000

Trong nhóm (Within Groups) 194

Tổng 199

Nguồn: Tác giả thống kê từ dữ liệu (phụ lục 5)

Kết quả kiểm định để xác định những cặp nào khác nhau được trình bày trong bảng 4.9.

Bảng 4.9. Kiểm định khác biệt từng cặp về nơi làm việc

Khác biệt trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị P Đánh giá mức cấu thành của các nhân tố đến hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu tại Hải quan Long An (HQQLT) Cục Hải quan Chi cục Hải quan -0,233 0,129 0,685

Cơ quan Thuế 0,327 0,147 0,376

Kho bạc Nhà

nước 0,238 0,218 0,994

Ngân hàng 0,542 0,170 0,036

Cơ quan tư

vấn thuế 0,787 0,187 0,002

Chi cục Hải quan

Cục Hải quan 0,233 0,129 0,685

Cơ quan thuế 0,560 0,140 0,003

Kho bạc nhà

nước 0,471 0,213 0,455

Ngân hàng 0,775 0,164 0,000

Cơ quan tư

vấn thuế 1,021 0,181 0,000 Cơ quan thuế Cục Hải quan -0,327 0,147 0,376 Chi cục Hải quan -0,560 0,140 0,003 Kho bạc Nhà nước -0,089 0,224 1,000 Ngân hàng 0,215 0,179 0,982

Cơ quan tư

Kho bạc nhà nước

Cục Hải quan -0,238 0,218 0,994

Chi cục Hải

quan -0,471 0,213 0,455

Cơ quan Thuế 0,089 0,224 1,000

Ngân hàng 0,304 0,240 0,975

Cơ quan tư

vấn thuế 0,549 0,252 0,437 Ngân hàng Cục Hải quan -0,542 0,170 0,036 Chi cục Hải quan -0,775 0,164 0,000

Cơ quan Thuế -0,215 0,179 0,982

Kho bạc Nhà

nước -0,304 0,240 0,975

Cơ quan tư

vấn thuế 0,246 0,213 0,987 Cơ quan tư vấn thuế Cục Hải quan -0,787 0,187 0,002 Chi cục Hải quan -1,021 0,181 0,000

Cơ quan Thuế -0,461 0,195 0,284

Kho bạc Nhà

nước -0,549 0,252 0,437

Ngân hàng -0,246 0,213 0,987

Nguồn: Tác giả thống kê từ dữ liệu (phụ lục 5)

Kết quả kiểm định ở bảng 4.9 cho thấy, những người làm việc trong Cục Hải quan có xu hướng đánh giá hiệu quả quản lý thuế của tỉnh cao hơn so với những người làm việc ở Ngân hàng và cơ quan Tư vấn thuế (p lần lượt là 0,036 và 0,002); và khơng có sự khác biệt trong mức độ đánh giá giữa Cục Hải quan với những người ở Chi cục Hải quan, cơ quan Thuế và Kho bạc Nhà nước (p lần lượt là 0,685; 0,376 và 0,994). Kế đến là những người làm việc ở các Chi cục Hải quan có mức đánh giá hiệu quả quản lý thuế của tỉnh cao hơn so với cơ quan Thuế, Ngân hàng và cơ quan tư vấn Thuế (p lần lượt là 0,003; 0,000 và 0,000); và khơng có sự khác biệt

Kho bạc Nhà nước (p lần lượt là 0,685 và 0,455). Nhìn chung, những cá nhân làm việc trong các cơ quan liên quan trực tiếp đến thuế nhập khẩu-xuất khẩu như Cục Hải quan, Chi cục Hải quan thường đánh giá mức độ hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu-xuất khẩu ở tỉnh Long An thường cao hơn các cơ quan khác như: cơ quan Thuế, Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng và cơ quan Tư vấn thuế.

- Trình độ học vấn

Bảng 4.10 dưới đây trình bày kết quả kiểm định khác biệt về mức đánh giá hiệu quả quản lý thuế ở tỉnh Long An giữa những người có trình độ học vấn khác nhau.

Bảng 4.10. Kiểm định khác biệt về trình độ học vấn

Bậc tự do F Giá trị P

Giữa các nhóm (Between

Groups) 2 5,215 0,006

Trong nhóm (Within Groups) 197

Tổng 199

Nguồn: Tác giả thống kê từ dữ liệu (phụ lục 5)

Với mức ý nghĩa 5%, kết quả thể hiện ở bảng 4.10 cho giá trị p = 0,006, thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức đánh giá hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu giữa những cá nhân được khảo sát có trình độ học vấn khác nhau (Học trên đại học, Hoàn tất bậc đại học và cao đẳng, Hồn tất bậc phổ thơng).

Tuy nhiên, khi kiểm định sự khác biệt từng cặp thể hiện trong bảng 4.11, chỉ có khác biệt về mức đánh giá hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu giữa nhóm Hồn tất bậc đại học và cao đẳng với nhóm hồn tất bậc phổ thơng với mức ý nghĩa 5% ( giá trị p = 0,013). Bảng 4.11. Kiểm định khác biệt từng cặp về trình độ học vấn Khác biệt trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị P Đánh giá mức cấu thành các nhân tố đến Học trên đại học Hoàn tất bậc đại học và cao đẳng -0,268 0,157 0,268 Hoàn tất bậc phổ 0,543 0,311 0,248

hiệu quả quản lý thuế nhập

khẩu-xuất khẩu tại Hải quan Long An (HQQLT) thơng Hồn tất bậc đại học và cao đẳng Học trên đại học 0,268 0,157 0,268 Hồn tất bậc phổ thơng 0,811 0,282 0,013 Hồn tất bậc phổ thơng Học trên đại học -0,543 0,311 0,248 Hoàn tất bậc đại học và cao đẳng -0,811 0,282 0,013

Nguồn: Tác giả thống kê từ dữ liệu (phụ lục 5)

Với các kết quả phân tích được trình bày ở bên trên nhằm giúp chúng ta có những định hướng cụ thể trong việc đưa ra các hàm ý chính sách quan trọng trong phần chương 5 về các đặc tính của đối tượng được khảo sát ảnh hưởng đến việc đánh giá hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu tại Cục Hải quan Long An.

4.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO TRƢỚC KHI PHÂN TÍCH EFA

Kiểm định thang đo để đánh giá các giả thuyết ban đầu thông qua hai bước là kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến-tổng (Item - total correlation); và kiểm định giá trị của thang đo thơng qua phân tích nhân tố khám phá (EFA). Tiêu chuẩn để đánh giá đã nêu phần 2.4.4.

Kết quả Cronbach’s Alpha của các nhân tố cấu thành nên hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An được trình bày cho thấy tất cả các thành phần: Mức tuân thủ thuế của người nộp thuế (MTTT), Hiệu suất thu thuế (HSTT), Dịch vụ cung cấp cho người nộp thuế (DVCC), Nợ thuế đọng (NTD), Sai phạm (SP) đều có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt chuẩn cho phép phân tích nhân tố khám phá (lớn hơn 0,6).

Bảng 4.12. Cronbach’s Alpha của các nhân tố tác động

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến - tổng

Giá trị cronbach’s alpha nếu loại biến 1. Mức tuân thủ thuế của ngƣời nộp thuế (MTTT): Cronbach’s alpha: 0,816

MTTT1 20,420 10,707 0,574 0,789

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến - tổng

Giá trị cronbach’s alpha nếu loại biến

MTTT4 20,165 11,184 0,619 0,779

MTTT5 20,320 11,354 0,553 0,793

MTTT6 20,205 11,048 0,573 0,788

2. Hiệu suất thu thuế (HSTT): Cronbach’s alpha: 0,801

HSTT1 12,225 5,210 0,577 0,770

HSTT2 12,155 4,936 0,671 0,722

HSTT3 12,185 5,378 0,623 0,748

HSTT4 12,080 5,330 0,589 0,763

3. Dịch vụ cung cấp cho ngƣời nộp thuế (DVCC): Cronbach’s alpha: 0,880

DVCC1 27,715 24,587 0,687 0,861 DVCC2 27,660 25,411 0,648 0,865 DVCC3 27,685 25,523 0,656 0,864 DVCC4 27,940 24,529 0,640 0,866 DVCC5 27,620 26,106 0,568 0,873 DVCC6 27,725 24,733 0,712 0,858 DVCC7 27,715 25,552 0,607 0,869 DVCC8 27,700 25,337 0,642 0,866

4. Nợ thuế đọng (NTD): Cronbach’s alpha: 0,794

NTD1 11,885 5,077 0,622 0,735

NTD2 11,760 5,520 0,694 0,708

NTD3 11,800 5,628 0,578 0,756

NTD4 12,000 5,186 0,550 0,776

5. Mức sai phạm (SP): Cronbach’s alpha: 0,812

SP1 11,610 6,319 0,641 0,760

SP2 11,555 6,319 0,702 0,727

SP3 11,485 6,743 0,641 0,758

SP4 11,295 7,646 0,543 0,802

Thang đo MTTT: Mức tuân thủ thuế của người nộp thuế có hệ số Cronbach’s

alpha là 0,816 lớn hơn 0,6 và Các hệ số tương quan biến-tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3; Trong đó, biến MTTT2 có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ nhất 0,547 và lớn nhất là biến MTTT3, MTTT4 với hệ số 0,619 nên các biến này phù hợp để giải thích trong thang đo. Vì vậy, các biến đo lường thành phần Mức tuân thủ thuế của người nộp thuế đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thang đo HSTT: Hiệu suất thu thuế có hệ số Cronbach’s alpha là 0,801 lớn

hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến-tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3; Trong đó, biến HSTT1 có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ nhất 0,577 và lớn nhất là biến HSTT2 với hệ số 0,671 nên các biến này phù hợp để giải thích trong thang đo. Vì vậy, các biến đo lường thành phần Hiệu suất thu thuế đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thang đo DVCC: Dịch vụ cung cấp cho người nộp thuế có hệ số Cronbach’s

alpha là 0,880 lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến-tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3; Trong đó, biến DVCC5 có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ nhất 0,568 và lớn nhất là biến DVCC6 với hệ số 0,712. Các biến này đủ điều kiện để giải thích cho thang đo và được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thang đo NTD: Nợ thuế đọng có hệ số Cronbach’s alpha là 0,794 lớn hơn

0,6. Các hệ số tương quan biến-tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3; Trong đó, biến NTD4 có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ nhất 0,550 và lớn nhất là biến NTD2 với hệ số 0,694. Các biến này đủ điều kiện để giải thích cho thang đo và được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thang đo SP: Sai phạm có hệ số Cronbach’s alpha là 0,812 lớn hơn 0,6. Các

hệ số tương quan biến-tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3; Trong đó, biến SP4 có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ nhất 0,543 và lớn nhất là biến SP2 với hệ số 0,702. Các biến này đủ điều kiện để giải

Như vậy, kết quả đánh giá thang đo bằng phương pháp Cronbach’s alpha cho các thang đo trước khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho các thành phần nhân tố cho thấy tất cả 5 nhân tố đều đủ điều kiện để thực hiện phân tích EFA.

4.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)

Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo trước khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA), 26 biến quan sát đủ tiêu chuẩn cho q trình nghiên cứu tiếp theo.

Phân tích EFA phải thỏa mãn 6 điều kiện như đã trình bày phần 2.4.5.

Chạy EFA lần 1, các biến giải thích được chia thành 5 nhân tố. Dựa vào các

tiêu chí khi phân tích EFA với 5 nhân tố này: + Điều kiện (1): 0,5 ≤ KMO = 0,895 ≤ 1.

+ Điều kiện (2): Kiểm định Bartlet xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát, vì kiểm định này có sig = 0,000 ≤ 0,05 nên các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005, tr262).

+ Điều kiện (3): tổng phương sai trích (giá trị commulative) = 60,587% > 50% tại eigenvalue = 1,214 > 1 (Điều kiện 4).

+ Điều kiện (5): Hệ số tải nhân tố lớn nhất của từng biến quan sát ≥ 0,5 (được xem là có ý nghĩa thực tiễn, Hair & ctg, 1998).

+ Kết quả cho thấy có 10 biến cùng đo lường 1 lúc từ 2 nhân tố trở lên: MTTT1 đo lường cho 3 nhân tố (2,4,5); MTTT2 đo lường cho 2 nhân tố (1,2); MTTT5 đo lường cho 3 nhân tố (1,2,4); MTTT6 đo lường cho 2 nhân tố (2,3); HSTT2 đo lường cho 2 nhân tố (2,4); DVCC5 đo lường cho 3 nhân tố (1,2,3); DVCC7 đo lường cho 2 nhân tố (1,3); NTD3 đo lường cho 2 nhân tố (1,3) ; SP1 đo lường cho 2 nhân tố (2,5) ; SP4 đo lường cho 2 nhân tố (3,5). Trong đó, có 4 biến MTTT1, MTTT5, DVCC5, DVCC7 có hệ số tải nhân tố của biến quan sát giữa các nhân tố không đảm bảo được điều kiện > 0,3 (theo điều kiện 6). Do đó, các biến sẽ lần lượt bị loại trong lần phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.13. Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho nhân tố độc lập lần 1

1 2 3 4 5 MTTT1 0,498 0,445 0,393 MTTT2 0,315 0,616 MTTT3 0,661 MTTT4 0,775 MTTT5 0,323 0,440 0,363 MTTT6 0,608 0,325 HSTT1 0,728 HSTT2 0,356 0,658 HSTT3 0,751 HSTT4 0,655 DVCC1 0,645 DVCC2 0,661 DVCC3 0,750 DVCC4 0,758 DVCC5 0,433 0,350 0,375 DVCC6 0,743 DVCC7 0,513 0,404 DVCC8 0,599 NTD1 0,677 NTD2 0,721 NTD3 0,314 0,659 NTD4 0,664 SP1 0,342 0,741 SP2 0,794 SP3 0,721 SP4 0,301 0,654 Các kiểm định Giá trị KMO 0,895

Tổng phương sai trích 60,587

Giá trị Eigenvalues 1,214

Nguồn: Tác giả tổng hợp (phụ lục 7)

Ghi chú: Phương pháp trích: Phân tích nhân tố xác định.

Phương pháp xoay: Xoay Varimax vng góc với chuẩn hóa của Kaiser

Chạy EFA cuối cùng, sau khi loại 4 biến bao gồm: MTTT1, MTTT5,

DVCC5, DVCC7. Các biến đo lường cho mơ hình đã thỏa điều kiện (xem bảng dưới). Như vậy, kết quả sau khi các biến bị loại, EFA trích được 5 nhân tố tại eigenvalue là 1,176 và tổng phương sai trích đạt được là 63,087%.

Tóm lại, sau khi thực hiện EFA, loại bỏ các biến khơng đạt u cầu, cịn lại 22 biến (của 5 thang đo hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu-xuất khẩu) được chấp nhận. Đồng thời, xem xét giá trị KMO = 0,890 > 0,5 và giá trị Sig = 0,000 cho thấy phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu.

Bảng 4.14. Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho nhân tố độc lập sau cùng

Nhân tố 1 2 3 4 5 DVCC4 0,753 DVCC3 0,748 DVCC6 0,737 DVCC2 0,673 DVCC1 0,649 DVCC8 0,607 NTD2 0,735 NTD1 0,695 NTD4 0,681 NTD3 0,676 SP2 0,810 SP1 0,746 SP3 0,743 SP4 0,658

HSTT3 0,769 HSTT1 0,716 HSTT2 0,681 HSTT4 0,661 MTTT4 0,742 MTTT3 0,680 MTTT2 0,660 MTTT6 0,620 Các kiểm định Giá trị KMO 0,890

Giá trị Sig (Bartlett's Test of Sphericity) 0,000

Tổng phương sai trích 63,087

Giá trị Eigenvalues 1,176

Nguồn: Tác giả tổng hợp (phụ lục 7)

Ghi chú: Phương pháp trích: Phân tích nhân tố xác định.

Phương pháp xoay: Varimax vng góc với chuẩn hóa của Kaiser

Nhân tố thứ nhất gồm 06 biến quan sát: Hướng dẫn chính sách thuế nhập

khẩu - xuất khẩu (DVCC1), Tập huấn thủ tục hải quan và phương pháp tính thuế (DVCC2), Kết quả giải quyết công việc, giải đáp thắc mắc, khiếu nại (DVCC3), Tờ rơi, băng-rôn, biểu ngữ tuyên truyền thuế (DVCC4), Thời gian giải phóng hàng (DVCC6), Định kỳ tổ chức đối thoại giữa cơ quan hải quan và người nộp thuế (DVCC8). Nhân tố này gọi là Dịch vụ cung cấp cho người nộp thuế.

Nhân tố thứ hai bao gồm 04 biến quan sát: Kiểm soát được mức nợ thuế nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu, xuất khẩu tại cục hải quan tỉnh long an (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)