Cronbach’s Alpha của các nhân tố tác động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu, xuất khẩu tại cục hải quan tỉnh long an (Trang 65 - 68)

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến - tổng

Giá trị cronbach’s alpha nếu loại biến 1. Mức tuân thủ thuế của ngƣời nộp thuế (MTTT): Cronbach’s alpha: 0,816

MTTT1 20,420 10,707 0,574 0,789

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến - tổng

Giá trị cronbach’s alpha nếu loại biến

MTTT4 20,165 11,184 0,619 0,779

MTTT5 20,320 11,354 0,553 0,793

MTTT6 20,205 11,048 0,573 0,788

2. Hiệu suất thu thuế (HSTT): Cronbach’s alpha: 0,801

HSTT1 12,225 5,210 0,577 0,770

HSTT2 12,155 4,936 0,671 0,722

HSTT3 12,185 5,378 0,623 0,748

HSTT4 12,080 5,330 0,589 0,763

3. Dịch vụ cung cấp cho ngƣời nộp thuế (DVCC): Cronbach’s alpha: 0,880

DVCC1 27,715 24,587 0,687 0,861 DVCC2 27,660 25,411 0,648 0,865 DVCC3 27,685 25,523 0,656 0,864 DVCC4 27,940 24,529 0,640 0,866 DVCC5 27,620 26,106 0,568 0,873 DVCC6 27,725 24,733 0,712 0,858 DVCC7 27,715 25,552 0,607 0,869 DVCC8 27,700 25,337 0,642 0,866

4. Nợ thuế đọng (NTD): Cronbach’s alpha: 0,794

NTD1 11,885 5,077 0,622 0,735

NTD2 11,760 5,520 0,694 0,708

NTD3 11,800 5,628 0,578 0,756

NTD4 12,000 5,186 0,550 0,776

5. Mức sai phạm (SP): Cronbach’s alpha: 0,812

SP1 11,610 6,319 0,641 0,760

SP2 11,555 6,319 0,702 0,727

SP3 11,485 6,743 0,641 0,758

SP4 11,295 7,646 0,543 0,802

Thang đo MTTT: Mức tuân thủ thuế của người nộp thuế có hệ số Cronbach’s

alpha là 0,816 lớn hơn 0,6 và Các hệ số tương quan biến-tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3; Trong đó, biến MTTT2 có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ nhất 0,547 và lớn nhất là biến MTTT3, MTTT4 với hệ số 0,619 nên các biến này phù hợp để giải thích trong thang đo. Vì vậy, các biến đo lường thành phần Mức tuân thủ thuế của người nộp thuế đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thang đo HSTT: Hiệu suất thu thuế có hệ số Cronbach’s alpha là 0,801 lớn

hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến-tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3; Trong đó, biến HSTT1 có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ nhất 0,577 và lớn nhất là biến HSTT2 với hệ số 0,671 nên các biến này phù hợp để giải thích trong thang đo. Vì vậy, các biến đo lường thành phần Hiệu suất thu thuế đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thang đo DVCC: Dịch vụ cung cấp cho người nộp thuế có hệ số Cronbach’s

alpha là 0,880 lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến-tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3; Trong đó, biến DVCC5 có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ nhất 0,568 và lớn nhất là biến DVCC6 với hệ số 0,712. Các biến này đủ điều kiện để giải thích cho thang đo và được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thang đo NTD: Nợ thuế đọng có hệ số Cronbach’s alpha là 0,794 lớn hơn

0,6. Các hệ số tương quan biến-tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3; Trong đó, biến NTD4 có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ nhất 0,550 và lớn nhất là biến NTD2 với hệ số 0,694. Các biến này đủ điều kiện để giải thích cho thang đo và được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thang đo SP: Sai phạm có hệ số Cronbach’s alpha là 0,812 lớn hơn 0,6. Các

hệ số tương quan biến-tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3; Trong đó, biến SP4 có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ nhất 0,543 và lớn nhất là biến SP2 với hệ số 0,702. Các biến này đủ điều kiện để giải

Như vậy, kết quả đánh giá thang đo bằng phương pháp Cronbach’s alpha cho các thang đo trước khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho các thành phần nhân tố cho thấy tất cả 5 nhân tố đều đủ điều kiện để thực hiện phân tích EFA.

4.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)

Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo trước khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA), 26 biến quan sát đủ tiêu chuẩn cho quá trình nghiên cứu tiếp theo.

Phân tích EFA phải thỏa mãn 6 điều kiện như đã trình bày phần 2.4.5.

Chạy EFA lần 1, các biến giải thích được chia thành 5 nhân tố. Dựa vào các

tiêu chí khi phân tích EFA với 5 nhân tố này: + Điều kiện (1): 0,5 ≤ KMO = 0,895 ≤ 1.

+ Điều kiện (2): Kiểm định Bartlet xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát, vì kiểm định này có sig = 0,000 ≤ 0,05 nên các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005, tr262).

+ Điều kiện (3): tổng phương sai trích (giá trị commulative) = 60,587% > 50% tại eigenvalue = 1,214 > 1 (Điều kiện 4).

+ Điều kiện (5): Hệ số tải nhân tố lớn nhất của từng biến quan sát ≥ 0,5 (được xem là có ý nghĩa thực tiễn, Hair & ctg, 1998).

+ Kết quả cho thấy có 10 biến cùng đo lường 1 lúc từ 2 nhân tố trở lên: MTTT1 đo lường cho 3 nhân tố (2,4,5); MTTT2 đo lường cho 2 nhân tố (1,2); MTTT5 đo lường cho 3 nhân tố (1,2,4); MTTT6 đo lường cho 2 nhân tố (2,3); HSTT2 đo lường cho 2 nhân tố (2,4); DVCC5 đo lường cho 3 nhân tố (1,2,3); DVCC7 đo lường cho 2 nhân tố (1,3); NTD3 đo lường cho 2 nhân tố (1,3) ; SP1 đo lường cho 2 nhân tố (2,5) ; SP4 đo lường cho 2 nhân tố (3,5). Trong đó, có 4 biến MTTT1, MTTT5, DVCC5, DVCC7 có hệ số tải nhân tố của biến quan sát giữa các nhân tố không đảm bảo được điều kiện > 0,3 (theo điều kiện 6). Do đó, các biến sẽ lần lượt bị loại trong lần phân tích EFA tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu, xuất khẩu tại cục hải quan tỉnh long an (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)