Tỷ lệ nợ phát sinh so với tổng thu ngân sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu, xuất khẩu tại cục hải quan tỉnh long an (Trang 50)

Hình 3.12. Nợ thuế đọng (tỉ đồng)

3.2.4. Mức sai phạm

Không thể khẳng định quản lý thuế đạt hiệu quả khi cơ quan thuế kiểm sốt khơng được tình hình và quy mơ sai phạm, gian lận thuế. Số vụ vi phạm hành chính có khuynh hướng tăng trong khi số vụ vi phạm qua kiểm tra sau thơng quan có khuynh hướng giảm.

Hình 3.13. Số vụ sai phạm hành chính và qua kiểm tra sau thông quan

Kết luận chƣơng 3

Chương 3 đã điểm qua công tác quản lý các loại thuế liên quan đến hoạt động nhập khẩu-xuất khẩu. Một phần quan trọng của chương dành mơ tả tình hình thu ngân sách thuộc địa bàn do Cục Hải quan tỉnh Long An quản lý. Đó là tình hình thu của tám đơn vị trực thuộc Cục; tình hình kiểm tra và thu thuế sau thơng quan; tình hình chống gian lận thương mại và chống buôn lậu;…Đây là những thực tiễn quan trọng để Luận văn thiết kế nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu của Cục Hải quan tỉnh Long An.

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Từ mơ hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và các giả thiết trong chương 2, Luận văn tiến hành thiết kế nghiên cứu và đưa ra kết quả đánh giá tiêu chí (nhân tố) tạo nên hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An. Cấu trúc trong chương này sẽ bao gồm thống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu và phân tích kết quả nghiên cứu thực nghiệm.

4.1. TỔNG QUAN KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MẪU PHÂN TÍCH

Dựa trên các yêu cầu và thiết kế nghiên cứu đã đặt ra ở các chương trước, tác giả đã thực hiện điều tra khảo sát với các đối tượng nghiên cứu là các cá nhân hiện đang làm việc tại Cục Hải quan, Cơ quan thuế, Ngân hàng, Chi cục Hải quan, Kho bạc nhà nước và Cơ quan Tư vấn thuế trên địa bàn tỉnh Long An năm 2015. Sau khi tiến hành phân loại, loại bỏ các quan sát khơng thích hợp. Kết quả thu được 200 phiếu điều tra đạt yêu cầu trong tổng số phiếu thu về đủ để phân tích dữ liệu có ý nghĩa về mặt khoa học trong đề tài nghiên cứu này.

4.1.1. Đặc điểm cá nhân đại diện đƣợc khảo sát

Với mẫu nghiên cứu này, số người hoàn tất bậc đại học và cao đẳng chiếm đa số (81,50%) và tỷ trọng nhỏ các cá nhân được khảo sát có trình độ trên đại học (14,50%) và hoàn tất bậc phổ thơng (4%).

Hình 4.1. Trình độ học vấn

Nguồn: Tác giả tính tốn (phụ lục 4)

Và hiện tại, họ đang làm việc ở nhiều cơ quan khác nhau như Cục Hải quan, Cơ quan thuế, Ngân hàng, Chi cục Hải quan, Kho bạc Nhà nước và Cơ quan tư vấn Thuế.

Hình 4.2. Cơ quan làm việc

Nguồn: Tác giả tính tốn (phụ lục 4)

Trong đó, đối tượng được khảo sát đang làm việc nhiều nhất tại Chi cục Hải quan (chiếm 35,00%), Cục Hải quan (chiếm 15,00%), cơ quan Tư vấn thuế (14,50%). Điều này giúp chúng ta thu thập thông tin nhiều hơn trong quá trình khảo sát khi nghiên cứu các nhân tố cấu thành nên hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu-xuất khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An.

Hình 4.3. Vị trí tại nơi làm việc

Nguồn: Tác giả tính tốn (phụ lục 4)

Tại nơi làm việc của mình họ là lãnh đạo cơ quan cấp Sở và tương đương, Trưởng phòng cấp Sở hoặc tương đương, Đội trưởng, Tổ trưởng, và chuyên viên. Kết quả khảo sát cho thấy, cá nhân được chọn trong mẫu với vị trí chuyên viên là chủ yếu (82,50%).

Kinh nghiệm cũng là một yếu tố quan trọng trong việc đánh giá của các đối tượng được khảo sát. Kết quả cho thấy, các cán bộ được khảo sát có thời gian làm việc liên quan đến thuế nhập khẩu - xuất khẩu ở nhiều nhóm khác nhau: Trên 10 năm, Trên 5 đến 10 năm, Trên 1 đến 5 năm, Một năm. Trong đó, những người được điều tra có thời gian làm việc phân bổ chủ yếu ở nhóm: Trên 1 đến 5 năm (chiếm tỷ lệ 48,00%); Trên 5 đến 10 năm (chiếm 21,50%); Trên 10 năm (chiếm 17,00%) và một năm (chiếm 13,50%).

Hình 4.5. Thời gian tập huấn thuế nhập khẩu - xuất khẩu (lần)

Nguồn: Tác giả tính tốn (phụ lục 4)

Tập huấn thuế nhập khẩu - xuất khẩu cũng góp phần am hiểu sâu về lĩnh vực nhập khẩu - xuất khẩu. Kết quả cho thấy, các cán bộ được khảo sát có thời gian tập huấn thuế nhập khẩu - xuất khẩu mức độ có khác nhau, số lần được tập huấn Trên 10 lần và trên 5 đến 10 lần chiếm tỷ lệ ít, trong khi đó số lần tập huấn từ 1 đến 5 lần chiếm tỷ lệ nhiều hơn, thậm chí cũng có trường hợp chưa từng được tập huấn. Kết quả khảo sát trên 10 lần (chiếm tỷ lệ 8,50%); Trên 5 đến 10 lần (chiếm 17,50%); Trên 1 đến 5 năm (chiếm 55,50%); Chưa từng tham gia (chiếm 18,50%).

Thế nên, trình độ học vấn, cơ quan làm việc, số lần tập huấn thuế nhập khẩu - xuất khẩu, vị trí nơi làm việc cũng như kinh nghiệm (thời gian làm việc) của những đáp viên góp phần khẳng định tính phù hợp của mẫu và có thể khảo sát mức cấu thành của các tiêu chí (nhân tố) tạo nên hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu-xuất khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An.

Ngoài ra, với câu hỏi được khảo sát “Theo anh, chị, cơ quan Hải quan có nên

khảo sát đồng tình nên xây dựng chiến lược quản lý thuế tại hải quan (chiếm tỷ lệ 96,00%).

Hình 4.6. Chiến lược quản lý thuế

Nguồn: Tác giả tính tốn (phụ lục 4)

Tóm lại, với các biến về đặc điểm cá nhân được thu thập trong mẫu khảo sát bao gồm: trình độ, cơ quan làm việc, vị trí nơi làm việc, kinh nghiệm, số lần tập huấn. Tất cả giúp kết quả phân tích có những đánh giá khách quan hơn. Như vậy, xét về thông tin từ đặc điểm cá nhân đại diện trả lời phiếu khảo sát, kết quả cho thấy dữ liệu điều tra của Đề tài đủ độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

4.1.2. Thống kê về các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu

- Mức tuân thủ thuế của người nộp thuế (MTTT):

Mức tuân thủ thuế của người nộp thuế là một trong những minh chứng của hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu đã được khẳng định trong lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm. Kết quả khảo sát cho thấy có 76% cá nhân được khảo sát khẳng định minh chứng này và chỉ có 5,83% phủ nhận.

Bảng 4.1. Mức tuân thủ thuế của người nộp thuế

Trung bình Độ lệch chuẩn Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý MTTT 4,06 0,66 1,00 4,83 18,17 39,33 36,67 MTTT1 3,93 1,00 1,50 7,00 23,50 33,00 35,00 MTTT2 4,07 0,93 1,50 5,00 15,50 41,00 37,00 MTTT3 3,99 0,83 0,50 3,00 23,00 44,00 29,50

MTTT5 4,03 0,89 7,00 17,00 42,00 34,00

MTTT6 4,15 0,93 2,00 3,00 16,00 36,50 42,50

Nguồn: Tác giả tính tốn (phụ lục 4)

Đi sâu vào từng khía cạnh trong nhân tố Mức tuân thủ thuế của người nộp thuế cho thấy các cán bộ đánh giá yếu tố Người nộp thuế sẵn lòng hợp tác với cơ quan

hải quan ảnh hưởng chặt chẽ nhất đến Mức tuân thủ thuế (trung bình điểm đánh giá 4,19/5).Bên cạnh yếu tố Tỷ lệ đăng ký thuế cao có điểm bình qn cho mức độ đồng

ý thấp nhất trong thang đo (trung bình điểm đánh giá 3,93/5). Nhìn chung, trung bình mức độ đồng ý của các cán bộ được khảo sát về Mức tuân thủ thuế của người nộp thuế ở mức khá (4,06/5) với mức độ thống nhất khá cao (sai lệch chuẩn 0,66).

- Hiệu suất thu thuế (HSTT):

Kết quả từ các nghiên cứu lý thuyết và thực chứng đã chứng minh Hiệu suất thu thuế là yếu tố thứ hai thể hiện hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu-xuất khẩu. Kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ khẳng định mối quan hệ này chiếm đến 74,38% trong khi đó chỉ có khoảng 6,26% số cán bộ phủ nhận mối quan hệ này.

Bảng 4.2. Hiệu suất thu thuế

Trung bình Độ lệch chuẩn Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý HSTT 4,05 0,74 0,88 5,38 19,38 36,25 38,13 HSTT1 3,99 0,97 1,50 6,00 20,00 37,00 35,50 HSTT2 4,06 0,95 1,00 6,00 18,50 35,00 39,50 HSTT3 4,03 0,88 0,50 4,00 22,00 39,00 34,50 HSTT4 4,14 0,92 0,50 5,50 17,00 34,00 43,00 Nguồn: Tác giả tính tốn (phụ lục 4)

Như vậy, phần lớn cá nhân được khảo sát đồng ý rằng Hiệu suất thu thuế cấu thành nên hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu. Tác giả phân tích sâu vào cụ thể từng khía cạnh trong nhân tố Hiệu suất thu thuế cho thấy yếu tố Hồn thiện và

(trung bình điểm đánh giá 4,14/5). Trong khi đó, yếu tố Số thuế thu ngày càng nhiều so với chi phí hành thu mức độ đồng ý thấp nhất khi xét trong thang đo này.

Nhìn chung, mức độ đồng ý của các đối tượng được khảo sát về Hiệu suất thu thuế được xác nhận ở mức khá (trung bình 4,05/5) với sai lệch chuẩn thấp (0,74).

- Dịch vụ cung cấp cho người nộp thuế (DVCC):

Nhân tố Dịch vụ cung cấp cho người nộp thuế cũng thể hiện hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu-xuất khẩu; kết quả khảo sát cho thấy có 72,44% cán bộ được khảo sát đồng ý khẳng định minh chứng này và tỷ lệ phủ nhận chỉ chiếm 8,07%.

Bảng 4.3. Dịch vụ cung cấp cho người nộp thuế

Trung bình Độ lệch chuẩn Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hồn tồn đồng ý DVCC 3,96 0,71 1,69 6,38 19,50 39,13 33,31 DVCC1 3,97 1,00 2,00 6,50 20,00 36,00 35,50 DVCC2 4,02 0,93 1,00 6,50 17,00 40,50 35,00 DVCC3 4,00 0,91 0,50 6,00 20,50 39,50 33,50 DVCC4 3,74 1,06 2,50 11,00 24,50 34,00 28,00 DVCC5 4,06 0,93 1,50 6,50 12,00 44,50 35,50 DVCC6 3,96 0,95 1,50 6,00 20,50 39,50 32,50 DVCC7 3,97 0,96 2,50 4,50 19,50 41,00 32,50 DVCC8 3,98 0,95 2,00 4,00 22,00 38,00 34,00 Nguồn: Tác giả tính tốn (phụ lục 4)

Tác giả phân tích sâu vào cụ thể từng khía cạnh trong nhân tố cho thấy yếu tố

Tập huấn thủ tục hải quan và phương pháp tính thuế có ảnh hưởng chặt chẽ nhất

(trung bình điểm đánh giá : 4,06/5). Trong khi đó, yếu tố Tờ rơi, băng-rơn, biểu ngữ

tun truyền thuế có mức độ đồng ý thấp nhất khi xét trong thang đo này (3,74/5). Nhìn chung, mức độ đồng ý của các cá nhân được khảo sát về nhân tố Dịch vụ cung cấp cho người nộp thuế được xác nhận ở mức trung bình (3,96/5). Và các sai lệch

chuẩn trong đánh giá về các khía cạnh của các nhân tố này khá thấp, cho thấy sự thống nhất ý kiến của các đối tượng khi được khảo sát về nhân tố này.

- Nợ thuế đọng (NTD):

Kết quả từ các nghiên cứu lý thuyết và thực chứng đã chứng minh Nợ thuế đọng cấu thành nên hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu-xuất khẩu. Kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ khẳng định mối quan hệ này chiếm 70,51% số cán bộ được khảo sát, trong khi đó chỉ khoảng 6,63% số cán bộ khảo sát phủ nhận mối quan hệ này.

Bảng 4.4. Nợ thuế đọng Trung Trung bình Độ lệch chuẩn Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hồn toàn đồng ý NTD 3,95 0,75 1,63 5,00 22,88 37,38 33,13 NTD1 3,93 1,01 3,00 4,00 24,00 35,00 34,00 NTD2 4,06 0,83 0,50 2,50 21,00 43,00 33,00 NTD3 4,02 0,90 0,50 5,50 20,00 40,00 34,00 NTD4 3,82 1,05 2,50 8,00 26,50 31,50 31,50

Nguồn: Tác giả tính tốn (phụ lục 4)

Xét cụ thể hơn cho từng biến quan sát với Thang đo Nợ thuế đọng, biến quan sát Kiểm soát được tỷ lệ nợ thuế so với tổng thu thuế nhập khẩu - xuất khẩu có mức độ đồng ý cao nhất (trung bình điểm đánh giá 4,06/5). Ngược lại, biến quan sát Tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn cao không được đồng ý nhiều (trung bình điểm đánh giá 3,82/5). Với thang đo Nợ thuế đọng, mức độ đồng ý của các cán bộ được khảo sát về nhân tố này được xác nhận cũng ở mức trung bình (khoảng 3,95/5). Tuy nhiên, với mức độ thống nhất khá cao giữa ý kiến các cá nhân được khảo sát về nhân tố này (sai lệch chuẩn 0,75).

- Mức sai phạm (SP)

Sai phạm là một nhân tố trung gian ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu-xuất khẩu. Kết quả từ khảo sát cho thấy có 65,38% cán bộ đồng ý khẳng định mối quan hệ này và chỉ có khoảng 10,51% phủ định mối quan hệ này.

Bảng 4.5. Sai phạm Trung Trung bình Độ lệch chuẩn Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý SP 3,83 0,84 3,38 7,13 24,13 34,00 31,38 SP1 3,71 1,14 6,50 6,50 25,50 33,00 28,50 SP2 3,76 1,08 4,50 6,50 26,50 33,50 29,00 SP3 3,83 1,04 1,50 10,00 25,00 31,00 32,50 SP4 4,02 0,93 1,00 5,50 19,50 38,50 35,50 Nguồn: Tác giả tính tốn (phụ lục 4)

Đi sâu vào cụ thể từng khía cạnh trong nhân tố Sai phạm cho thấy các cán bộ đánh giá yếu tố Xây dựng được quy trình kiểm sốt rủi ro có ảnh hưởng chặt chẽ nhất đến hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu-xuất khẩu (trung bình điểm đánh giá 4,02/5). Nhìn chung, trung bình mức độ đồng ý của các cán bộ được khảo sát ở mức độ trung bình (trung bình 3,83/5) với mức độ thống nhất rất cao (sai lệch chuẩn 0,84).

- Đánh giá chung về sự cấu thành của các nhân tố tạo ra hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An (HQQLT).

Thống kê đánh giá chung về tác động của các nhân tố đến hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An cho thấy các cán bộ đồng ý chiếm tỷ lệ 75,50%; 21,50% với mức độ đánh giá là bình thường, số người trả lời không đồng ý chỉ chiếm khoảng 3,00%.

Hình 4.7. Cơ cấu đánh giá chung về các nhân tố cấu thành nên hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu tại Hải quan Long An

Đánh giá chung về các nhân tố tạo nên hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu tại Hải quan Long An:

Theo đó, các cán bộ đều có mức độ đồng ý khá cao về tính biến động của các nhân tố mà đề tài đặt ra ảnh hưởng đến đánh giá của họ. Trong đó, mức độ đồng ý cao nhất là sự ảnh hưởng của Mức tuân thủ thuế của người nộp thuế với mức điểm trung bình đạt 4,06/5, mức độ đồng ý thấp nhấp ở nhân tố Sai phạm đạt 3,83/5.

Bảng 4.6. Thống kê mô tả chung cho các nhân tố cấu thành hiệu quả

Các quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn

Mức tuân thủ thuế của người nộp thuế 4,06 0,66

Hiệu suất thu thuế 4,05 0,74

Dịch vụ cung cấp cho người nộp thuế 3,96 0,71

Nợ thuế đọng 3,95 0,75

Mức sai phạm 3,83 0,84

Nguồn: Tác giả tính tốn (tổng hợp từ bảng 4.1 đến bảng 4.5)

Từ các kết quả trên giúp ta định hình được sơ bộ kết quả cấu thành của các nhân tố tạo ra hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu-xuất khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An trong mẫu được khảo sát.

4.2. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ SỰ KHÁC BIỆT CỦA CÁC ĐẶC TÍNH CÁ NHÂN ĐƢỢC KHẢO SÁT CÁ NHÂN ĐƢỢC KHẢO SÁT

Để khẳng định có hay khơng những sự khác biệt giữa các đặc tính của đối tượng khảo sát cấu thành nên hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An, tác giả tiến hành thực hiện các kiểm định để nhận diện sự khác biệt này.

4.2.1. Kiểm định giả thuyết về trị trung bình cho các thang đo

Tiến hành kiểm định trị trung bình của tổng thể lần lượt các thang đo Mức tuân thủ thuế của người nộp thuế (MTTT), Hiệu suất thu thuế (HSTT), Dịch vụ cung cấp cho người nộp thuế (DVCC), Nợ thuế đọng (NTD), Sai phạm (SP) cấu thành nên hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu-xuất khẩu tại Cục Hải quan Long An (HQQLT) với giả thuyết Ho: Trung bình thang đo bằng 3 (Mức độ bình thường).

Bảng 4.7. Kiểm định trị trung bình cho các thang đo

Ho: Trung bình thang đo = 3

Chỉ số Trung bình Độ lệch chuẩn Khác biệt

trung bình Giá trị P MTTT 4,058 0,655 1,058 0,000 HSTT 4,054 0,737 1,054 0,000 DVCC 3,960 0,711 0,960 0,000 NTD 3,954 0,746 0,954 0,000 SP 3,829 0,840 0,829 0,000 HQQLT 3,990 0,796 0,990 0,000

Nguồn: Tác giả thống kê từ dữ liệu (phụ lục 5)

Kết quả cho thấy các giá trị p = 0,000 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết Ho với mức ý nghĩa 5%. Căn cứ trung bình mẫu, khác biệt trung bình và kết quả kiểm định vừa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu, xuất khẩu tại cục hải quan tỉnh long an (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)