Trình độ chun mơn
Khả năng tuyển dụng lao động
Tổng cộng Điểm trung bình Rất dễ dàng Dễ dàng Bình thường Khó Rất khó LĐ phổ thơng (chưa bằng) Số DN 1 2 3 1 7 3,57 Tỷ lệ (%) 14,3 28,6 42,9 14,3 100,0 % tích lũy 14,3 42,9 85,7 100 LĐ nghề (CNKT, CC nghề,..) Số DN 1 2 2 2 7 3,71 Tỷ lệ (%) 14,3 28,6 28,6 28,6 100,0 % tích lũy 14,3 42,9 71,4 100,0 LĐ Trung cấp (TC nghề và chuyên nghiệp) Số DN 3 4 7 3,57 Tỷ lệ (%) 42,9 57,1 100,0 % tích lũy 42,9 100,0 LĐ từ Cao đẳng, Đại học trở lên Số DN 1 1 2 2 1 7 3,14 Tỷ lệ (%) 14,3 14,3 28,6 28,6 14,3 100,0 % tích lũy 14,3 28,6 57,1 85,7 100,0
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
Về tuyển dụng lao động nghề: có 1 doanh nghiệp cho là tuyển dụng dễ dàng (chiếm tỷ lệ 14,3%), 2 doanh nghiệp cho là tuyển dụng bình thường (chiếm tỷ lệ 28,6%), có 2 doanh nghiệp cho là tuyển dụng khó (chiếm tỷ lệ 28,6%) và 2 doanh nghiệp cho là tuyển dụng rất khó (chiếm tỷ lệ 28,6%). Điểm trung bình của chỉ tiêu này là 3,71 (trong tháng đo 1 – 5 với 5 là rất khó khăn), cho thấy việc tuyển dụng hiện tại lao động nghề hiện tại ở mức khó khăn.
Về tuyển dụng lao động trung cấp: Kết quả khảo sát 7 doanh nghiệp chế biến thủy sản được nêu trong bảng 2.12 cho thấy, có 3 doanh nghiệp cho là tuyển dụng bình thường (chiếm tỷ lệ 42,9%), có 4 doanh nghiệp cho là tuyển dụng khó (chiếm
tỷ lệ 57,1%). Điểm trung bình của chỉ tiêu này là 3,57 (trong tháng đo 1 – 5 với 5 là rất khó khăn), cho thấy việc tuyển dụng lao động trung cấp hiện tại có khó khăn.
Tuyển dụng lao động cao đẳng, đại học trở lên: Theo kết quả khảo sát 7 doanh nghiệp chế biến thủy sản được nêu trong bảng 2.12 cho thấy, có 1 doanh nghiệp cho là tuyển dụng rất dễ dàng (chiếm tỷ lệ 14,3%), có 1 doanh nghiệp cho là tuyển dụng dễ dàng (chiếm tỷ lệ 14,3%), có 2 doanh nghiệp cho là tuyển dụng bình thường (chiếm tỷ lệ 28,6%), có 2 doanh nghiệp cho là tuyển dụng khó (chiếm tỷ lệ 28,6%) và có 1 doanh nghiệp cho là tuyển dụng rất khó (chiếm tỷ lệ 14,3%). Điểm trung bình của chỉ tiêu này là 3,14 (trong tháng đo 1 – 5 với 5 là rất khó khăn), cho thấy việc tuyển dụng lao động cao đẳng, đại học trở lên hiện tại ở mức bình thường.
Nhìn chung, cơng tác tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trong khu, cụm công nghiệp tỉnh Hậu Giang có khó khăn nhất định, đặc biệt để tuyển dụng được lao động có chun mơn giỏi, tay nghề cao lại càng khó khăn hơn.
2.4.2. Các chương trình đào tạo và phát triển lao động tại doanh nghiệp
Về công tác đào tạo cán bộ quản lý: Cũng như nhiều doanh nghiệp ở các ngành nghề khác, cán bộ quản lý trong doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Hậu Giang bao gồm cán bộ quản lý cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở.
Đối với cán bộ quản lý cấp cao như thành viên Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc doanh nghiệp chế biến thủy sản; cán bộ cấp trung là trưởng các phòng ban chức năng được đào tạo về kỹ năng quản lý chung và một số kiến thức về kỹ thuật chuyên ngành thủy sản như kỹ năng quản lý dây chuyền thủy sản, quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản.
Đối với cán bộ quản lý cấp trung làm việc tại phân xưởng sản xuất như quản đốc, phó quản đốc thường hiện nay các cơ sở đào tạo nhân lực cho ngành thủy sản ở bậc đại học và cao đẳng chỉ xác định công việc chủ yếu của sinh viên sau khi tốt nghiệp là làm các công việc về kỹ thuật trong doanh nghiệp chế biến thủy sản, vì vậy các kiến thức về quản trị doanh nghiệp chế biến thủy sản thường được đưa vào chương trình đào tạo với thời lượng không tương xứng với vị trí quản lý doanh nghiệp chế biến thủy sản do đó sinh viên sau khi tốt nghiệp thường khơng thể đảm
nhiệm các vị trí quản lý tại các doanh nghiệp chế biến thủy sản được mà thường phải bồi dưỡng thêm các kiến thức về quản lý qua các khoá bồi dưỡng ngắn hạn.
Đối với cán bộ quản lý cấp cơ sở là các chức danh như trưởng ca, tổ trưởng, tổ phó, đại đa số là các cơng nhân có tay nghề tương đối tốt, có tâm huyết với doanh nghiệp nên được doanh nghiệp giữ lại làm bộ khung quản lý cấp cơ sở. Tuy nhiên, trong thực tế những chương trình dạy nghề thủy sản cho các đối tượng trên, hầu như không đề cập đến những kiến thức về quản lý chuyên ngành thủy sản nên những cán bộ này khơng có kiến thức về quản lý vì vậy khi được đề bạt thành tổ trưởng hoặc trưởng ca để quản lý một tổ sản xuất hoặc một ca sản xuất thường rất lúng túng và quản lý khơng có hiệu quả vì kiến thức về quản lý mà họ có được là do tự quan sát và trau dồi trong q trình làm cơng nhân thủy sản tại doanh nghiệp, không được đào tạo một cách có hệ thống.
Về công tác đào tạo cán bộ kỹ thuật: cán bộ kỹ thuật trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản là các cán bộ phụ trách công nghệ sản xuất. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật làm các công tác về cơng nghệ sản xuất của ngành thủy sản có đặc điểm tương đối khác với các ngành nghề khác. Nghề thủy sản là nghề bán thủ công, sản xuất của ngành thủy sản vẫn chủ yếu là sản xuất gia cơng vì vậy mặc dù có sự trợ giúp của nhiều thiết bị hiện đại nhưng tay nghề của đội ngũ cán bộ kỹ thuật vẫn hết sức quan trọng cần phải được quan tâm đào tạo thường xuyên.
Về công tác đào tạo lao động phổ thông: đa số các doanh nghiệp chế biến thủy sản tuyển dụng lao động phổ thơng chưa có tay nghề nên buộc phải đào tạo lao động mới có thể làm việc được. Phương pháp đào tạo lao động phổ thông sử dụng chủ yếu ở các doanh nghiệp chế biến thủy sản là phương pháp đào tạo tại chỗ. Khi có nhân viên mới vào thì các nhân viên cũ có kinh nghiệm hoặc quản lý sẽ hướng dẫn, kèm cặp công việc cho các nhân viên mới kể cả bộ phận trực tiếp sản xuất hay bộ phận văn phịng.
2.4.3. Thực trạng cơng tác phân tích, đánh giá kết quả công việc
Bảng 2.15 cho thấy kết quả khảo sát về phân chia và đánh giá công việc đối với người lao động của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trong khu, cụm công
nghiệp tỉnh Hậu Giang. Về cơng tác phân tích cơng việc: nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản chưa có bản phân tích và xác định cơng việc mà chỉ mới có bản phân cơng trách nhiệm quyền hạn cho từng vị trí nhân viên tại các bộ phận của công ty cho nên việc phân cơng các nhân viên làm việc cịn chưa rõ ràng về trách nhiệm và quyền hạn đối với nội dung công việc mỗi người đảm nhận. Nhiều nhân viên chưa được bố trí cơng việc đúng chun mơn trình độ, cơng việc được giải quyết chưa tốt còn chậm trễ.