Các chi phí đầu vào biến đổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh đắc lắc giai đoạn 2010 2014 (Trang 31 - 33)

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Mô tả dữ liệu nghiên cứu

4.1.4. Các chi phí đầu vào biến đổi

Các chi phí đầu vào của q trình sản xuất nhƣ chi phí tiền điện, hóa chất, sửa chữa, xét nghiệm, tiền lƣơng thay đổi thƣờng xuyên giữa các năm tùy thuộc vào lƣợng nƣớc sản xuất, mức lƣơng cơ bản, tình hình cân đối thu chi của đơn vị vận hành. Theo Hình 4.3, chi

phí tiền điện bình qn cao nhất vào năm 2012, tuy nhiên khoảng cách chênh lệch này không quá lớn (chỉ tăng 11% so với mức tiền điện bình quân thấp nhất trong giai đoạn nghiên cứu). Tiền điện cũng là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các chi phí chính để sản xuất nƣớc sạch. Tùy thuộc vào địa hình vùng dự án mà số kwh điện cần tiêu hao để sản xuất 1 m3 nƣớc khác nhau. Những cơng trình có giếng khoan sâu hơn, hệ thống đƣờng ống chính nằm trên địa hình có đồi núi phức tạp hơn thì cần tiêu hao điện năng nhiều hơn cho sản xuất. Loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau chi phí tiền điện là chi phí trả lƣơng cho cơng nhân vận hành các CTCN. Chi phí tiền lƣơng bình qn có xu hƣớng tăng dần qua các năm cho thấy bức tranh tổng qua là các đơn vị vận hành vẫn đảm bảo tăng mức lƣơng để giữ chân ngƣời lao động gắn bó lâu dài với đơn vị, đồng thời khuyến khích ngƣời lao động nỗ lực hơn nữa để nâng cao hiệu quả công việc. Chi phí sửa chữa bình quân hàng năm của các CTCN dao động từ 4,95 đến 11,69 triệu đồng/năm và tăng cao nhất vào năm 2013. Chi phí hóa chất và chi phí xét nghiệm mẫu nƣớc chiếm tỷ trọng tƣơng đối nhỏ và ít biến động qua các năm.

Hình 4. 3: Thay đổi các chi phí đầu vào bình qn trên mỗi cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt qua các năm

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu

Các yếu tố đầu ra bình qn theo đó cũng biến đổi theo, tuy nhiên, mức độ biến độ của các yếu tố đầu ra bình qn ít hơn các yếu tố đầu vào bình quân (Minh họa ở Bảng 4.3). Ngoài ra, nhờ mở rộng kết nối nƣớc sạch đến các hộ gia đình hàng năm nên lƣợng nƣớc sản xuất cũng tăng lên để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, giá nƣớc theo quy định cũng dần đƣợc điều

chỉnh tăng dần theo tiến độ hai năm một lần nên doanh thu cũng có xu hƣớng tăng dần đều qua các năm trong cả giai đoạn nghiên cứu từ 2010 đến 2014.

Bảng 4. 3: Biến động của các yếu tố đầu ra bình qn của các cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơn giai đoạn 2010 - 2014

Nguồn: Thống kê mô tả từ dữ liệu nghiên cứu do tác giả tổng hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh đắc lắc giai đoạn 2010 2014 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)