Ảnh hƣởng của các yếu tố liên quan đến hiệu quả của các cơng trình cấp nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh đắc lắc giai đoạn 2010 2014 (Trang 39)

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Kết quả nghiên cứu

4.2.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố liên quan đến hiệu quả của các cơng trình cấp nƣớc

Các CTCN không đạt đƣợc hiệu quả kỹ thuật theo đánh giá thơng qua phƣơng pháp DEA có thể do hai nguyên nhân. Hoặc do các CTCN đó khơng đạt hiệu quả về mặt quy mô (Scale efficiency- SE) thể hiện qua các yếu tố nhƣ quy mô hệ thống, công suất vận hành,... Hoặc cũng có thể các CTCN khơng đạt đƣợc hiệu quả về kỹ thuật thuần túy (PE) do các yếu tố nhƣ trình độ của nhà quản lý.

Ngoài ra, hiệu quả kỹ thuật của các CTCN cịn có thể chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố bên ngoài nhƣ mật độ dân số vùng dự án, đơn vị vận hành, tỷ lệ nƣớc thất thoát, nguồn nƣớc sử

dụng cho cơng trình,... Để đo lƣờng tác động đó, nghiên cứu sử dụng mơ hình Tobit để ƣớc lƣợng ảnh hƣởng của các yếu tố trên đến hiệu quả của các CTCN.

4.2.2.1. Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào và đầu ra đến hiệu quả của các CTCN

Ảnh hƣởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả của các cơng trình cấp nƣớc trong nghiên cứu này đƣợc minh họa qua các chỉ số nhƣ SE, mức độ cải thiện của các yếu tố đầu vào của các cơng trình cấp nƣớc để đạt đƣợc hiệu quả sản xuất. Hai chỉ số này có đƣợc từ kết quả ƣớc lƣợng hiệu quả kỹ thuật bằng phƣơng pháp DEA.

4.2.2.1.1. Đo lường các yếu tố ảnh hưởng thông qua chỉ số hiệu quả theo quy mô

Hiệu quả theo quy mô trung bình của các CTCN vẫn cịn thấp nhƣng có xu hƣớng dần đƣợc cải thiện.

Hình 4. 10: Hiệu quả theo quy mơ trung bình của các cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơn, giai đoạn 2010 -2014

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ kết quả ước lượng bằng phần mềm VDEA Version 3.0

Các cơng trình gia tăng quy mơ thơng qua số lƣợng hộ gia đình kết nối làm tăng nhu cầu sử dụng, lƣợng nƣớc sản xuất và doanh thu từ đó cũng tăng theo. Tăng số lƣợng kết nối đóng góp rất lớn vào hiệu quả kỹ thuật vì chi phí kết nối ngƣời dân tự chi trả, các trạm sản xuất nƣớc sạch hầu nhƣ chƣa vận hành hết cơng suất nên chi phí nhà sản xuất tiêu tốn để phục vụ thêm một khách hàng sử dụng nƣớc là gần nhƣ không đáng kể. Hiện nay, chỉ số về hiệu quả theo quy mô của các CTCN chỉ đạt 0,60 trên thang đo chỉ số hiệu quả là 1. Do đó, để

0,410 0,581 0,595 0,587 0,595 - 0,20 0,40 0,60 0,80 1,00

gia tăng hiệu quả hoạt động của các cơng trình cấp nƣớc, đơn vị quản lý vận hành cũng cần chú ý đến cơng tác tun truyền, vận động, khuyến khích ngƣời dân vùng dự án kết nối sử dụng nƣớc sạch từ hệ thống.

4.2.2.1.2. Đo lường các yếu tố ảnh hưởng thông qua mức độ cải thiện nguồn lực đầu vào

Trong mẫu nghiên cứu có 47/123 cơng trình đang ngừng hoạt động. Nguyên nhân của việc ngừng hoạt động là do hƣ hỏng nặng, không thể khắc phục sửa chữa. Các chi phí đầu vào của các cơng trình này là bằng 0. Do đó, trong nội dung này, nghiên cứu chỉ đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kỹ thuật bằng cách so sánh hiệu quả và mức độ cải thiện các yếu tố đầu vào của 76 cơng trình đang hoạt động.

Thơng qua mơ hình DEA cũng cho phép chúng ta ƣớc lƣợng đƣợc mức độ cải thiện để đạt đƣợc hiệu quả của các cơng trình (theo so sánh đối chiếu với các cơng trình cịn lại đƣợc đánh giá là đạt hiệu quả trong dữ liệu nghiên cứu). Kết quả cho thấy, để đạt đƣợc hiệu quả kỹ thuật theo mục tiêu tối thiểu hóa thì cần cắt giảm các yếu tố đầu vào cho sản xuất. Để xem xét mức độ cải thiện phù hợp nhất, nghiên cứu chỉ sử dụng số liệu tính tốn cho năm 2014 là thời gian gần nhất để xem xét mục tiêu các CTCN cần cải thiện để đạt hiệu quả. Cụ thể, trong 76 CTCN đang xem xét thì có 18 CTCN cần tăng số công nhân vận hành cơng trình, 58 cơng trình cần giảm số cơng nhân vận hành. Tuy nhiên, mức tăng, giảm ở một mức độ rất nhỏ, chỉ có CTCN xã Quảng Hiệp cần giảm từ 02 xuống cịn 01 cơng nhân. Giải pháp này chỉ có thể thực hiện đƣợc khi giao cho một đơn vị quản lý vận hành một số cơng trình ở khu vực gần nhau. Thực hiện đƣợc việc sắp xếp lại công nhân vận hành cơng trình khơng những đóng góp trực tiếp vào hiệu quả hoạt động của cơng trình mà cịn giúp giảm thiểu chi phí tiền lƣơng và các chi phí bảo hộ lao động khác hàng năm. Cụ thể, theo mức độ cải thiện cần thực hiện nhƣ trên thì có 14 cơng trình tăng chi phí tiền lƣơng, 62 cơng trình sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí tiền lƣơng (chiếm 81,58%). Bù trừ chi phí tăng, giảm giữa các cơng trình thì hàng năm sẽ tiết kiệm đƣợc 146 triệu đồng chi trả lƣơng cho công nhân vận hành các CTCN sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh. (Minh họa ở Phụ lục 7) Nhƣ đã giới thiệu ở phần bối cảnh, hầu hết các cơng trình khơng vận hành đƣợc hết cơng suất đầu tƣ. Hệ thống đƣờng ống đầu tƣ rộng, nhƣng số lƣợng hộ gia đình ở khu vực nơng thơn kết nối cịn ít so với quy mơ thiết kế ban đầu. Do đó, để đạt đƣợc hiệu quả về mặt kỹ thuật thì 70/76 cơng trình lẽ ra nên đƣợc đầu tƣ hệ thống đƣờng ống ngắn hơn so với quy mơ hiện tại (chiếm 92,10%). Chỉ có 6 cơng trình có hệ thống đƣờng ống đƣợc sử dụng hiệu

quả. Trên toàn bộ hệ thống cấp nƣớc có khoảng 19,197 km đƣờng ống khơng đƣợc kết nối sử dụng hiệu quả gây lãng phí chi phí đầu tƣ ban đầu của cơng trình.

Xét theo tổng mức đầu tƣ các CTCN sinh hoạt nơng thơn thì có 17 cơng trình đầu tƣ đạt hiệu quả, 59 cơng trình tính tốn tổng mức đầu tƣ vƣợt q quy mơ phục vụ thực tế (chiếm 77,63%) gây lãng phí 8,908 tỷ đồng. Nếu giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, chủ đầu tƣ dự tốn đúng quy mơ phục vụ cũng nhƣ lựa chọn đúng tiêu chuẩn và số lƣợng nguyên vật liệu và các chi phí đầu vào xây dựng cơng trình thì chi phí đầu tƣ mỗi CTCN sẽ tiết kiệm đƣợc khoảng 117 triệu đồng.

Bảng 4. 4: Phân loại mức độ cải thiện các yếu tố đầu vào của các cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn cần thay đổi để đạt hiệu quả về mặt kỹ thuật

Số cơng trình Số cơng nhân Chiều dài đƣờng ống Tổng mức đầu tƣ Chi phí tiền điện Chi phí hóa chất Chi phí xét nghiệm Chi phí sửa chữa Chi phí tiền lƣơng Tăng 18 6 17 23 11 2 7 14 Giảm 58 70 59 53 65 74 69 62 Tổng 76 76 76 76 76 76 76 76

Nguồn: Tác giả thống kê dựa trên kết quả ước lượng từ phần mềm VDEA Version 3.0

Chiều dài đƣờng ống và tổng mức đầu tƣ là hai yếu tố đầu tƣ cố định đã đƣợc thực hiện nên những phân tích này chỉ có giá trị cho việc lập, thẩm định và phê duyệt đầu tƣ các CTCN trong giai đoạn tới. Riêng các chi phí đầu vào cơ bản cho sản xuất và phân phối nƣớc sạch đến ngƣời tiêu dùng thì có thể linh động tinh giảm đƣợc để đảm bảo các CTCN hoạt động hiệu quả. Kết quả ƣớc lƣợng về mức độ cải thiện nhƣ tổng hợp ở Bảng 4.4 cho thấy có 53 cơng trình sử dụng điện chƣa hiệu quả (chiếm 69,74%), 65 cơng trình sử dụng chi phí cho hóa chất khơng hiệu quả (chiếm 85,52%), 74 cơng trình tính tốn chi phí cho xét nghiệm cịn lãng phí (chiếm 97,37%), 69 cơng trình cịn hao tổn q nhiều chi phí cho đầu tƣ sửa chữa (chiếm 90,79%). Tổng chi phí tiết kiệm đƣợc cho 04 khoản mục chi phí này của toàn bộ hệ thống cấp nƣớc nếu tính tốn chi đúng định mức là 50,492 triệu đồng/năm.

Nếu phân loại mức độ cải thiện các yếu tố đầu vào để đạt hiệu quả theo đơn vị vận hành thì bức tranh chung là các hợp tác xã, UBND các huyện và TTNS là những đơn vị vận hành cần cắt giảm các yếu tố đầu vào trung bình trên mỗi cơng trình nhiều nhất (Bảng 4.5).

Bảng 4. 5: Phân loại thay đổi trung bình các yếu tố đầu vào của các cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơn theo đơn vị vận hành

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ kết quả ước lượng bằng phần mềm VDEA Version 3.0

Cụ thể, TTNS là đơn vị vận hành có số cơng nhân dƣ thừa nhiều nhất, tiếp đến là UBND các huyện. Xét theo chiều dài đƣờng ống và tổng mức đầu tƣ thì UBND các huyện là đơn vị sử dụng kém hiệu quả nhất hai yếu tố này. Điều này cũng dễ hiểu bởi hầu hết các cơng trình do UBND các huyện vận hành là những cơng trình thuộc thẩm quyền phê duyệt quyết định đầu tƣ của UBND các huyện. “Thổi phồng” tổng mức đầu tƣ và chiều dài đƣờng ống bằng cách thiết kế quy mô vƣợt quá nhu cầu thực tế sẽ giúp các huyện nhận đƣợc nhiều hơn nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc giống nhƣ câu chuyện về lý thuyết tôm hùm trong lý thuyết lựa chọn công. Tiếp đến giai đoạn vận hành UBND các huyện cũng thể hiện sự vận hành thiếu hiệu quả, tình trạng hƣ hỏng, rị rỉ xảy ra nhiều làm lãng phí chi phí sửa chữa. Hợp tác xã là loại hình đơn vị vận hành sử dụng các chi phí nhƣ chi phí tiền điện, chi phí hóa chất, chi phí tiền lƣơng lãng phí nhất. Chi phí xét nghiệm bình qn trên mỗi cơng trình do TTNS quản lý là cao nhất. Đây là chi phí th ngồi, và tất cả các CTCN đều chịu mức giá thuê ngang nhau. Điều đó cho thấy TTNS là đơn vị thực hiện việc giám sát chất lƣợng nƣớc thƣờng xuyên nhất. Tuy nhiên, so với các cơng trình khác trong hệ thống nƣớc sạch ở khu vực nơng thơn của tỉnh thì việc đầu tƣ chi xét nghiệm thƣờng xuyên là một hoạt động lãng phí.

Qua những kết quả trên cho thấy, hầu hết các đơn vị vận hành CTCN đều sử dụng chƣa hợp lý tất cả các nguồn lực đầu vào cho quá trình sản xuất và vận hành của cơng trình cấp

Số cơng nhân Chiều dài đƣờng ống Tổng mức đầu tƣ Chi phí tiền điện Chi phí hóa chất Chi phí xét nghiệm Chi phí sửa chữa Chi phí tiền lƣơng

Hội dùng nƣớc 4,885E-15 0,12747213 9,3695E-15 6,412E-13 2,2972E-14 4,2237E-15 0,08065687 2,92599352 Hợp tác xã 1,3267E-13 0,04317647 1,1944E-13 1,1482549 0,22 0 0,0554902 4,92717647 TTNS 0,04522947 0,03079021 0,00983034 0,63788747 0,05309229 0,08629159 0,06938721 0,79393748 UBND huyện 0,00561355 0,48977406 0,3341868 0,10385083 0,07959168 1,3558E-15 0,79543693 1,58376779 UBND xã 3,9154E-15 0,26633146 0,00281269 7,0166E-14 0,02743686 0 0,26593663 2,31944284

nƣớc, đặc biệt là các Hợp tác xã, UBND các huyện và Trung tâm nƣớc sạch. Trong đó, có những bất cập từ giai đoạn đầu tƣ đƣợc đánh giá thông qua việc sử dụng tổng mức đầu tƣ và chiều dài đƣờng ống (thƣờng gặp ở UBND các huyện). Bất cập này có thể đƣợc cải thiện thông qua việc tăng sản lƣợng đầu ra của các cơng trình cấp nƣớc nhƣng nó cũng là cơ sở để xem xét tính chặt chẽ của việc thẩm định phê duyệt dự án đầu tƣ công trong thời gian tới. Mặc khác, bất cập cũng xuất hiện ở giai đoạn vận hành cơng trình cấp nƣớc thơng qua việc sử dụng khơng hiệu quả các chi phí đầu vào trực tiếp cho quá trình sản xuất nhƣ chi phí tiền lƣơng, chi phí tiền lƣơng, chi phí sửa chữa, chi phí xét nghiệm, chi phí hóa chất... Để khắc phục bất cập ở giai đoạn vận hành có thể sử dụng hai hƣớng, hoặc giảm chi phí đầu vào, hoặc tính tốn quy định lại giá trên mỗi m3

nƣớc đƣợc cung cấp từ hệ thống.

4.2.2.1.3. Tính tốn giá nước hợp lý để các CTCN đạt hiệu quả kỹ thuật thông qua mức độ

cải thiện nguồn lực đầu ra

Từ kết quả đề xuất về mức độ cải thiện các yếu tố đầu ra thơng qua mơ hình DEA, tác giả tính tốn giá trị mục tiêu mà các yếu tố đầu ra cần đạt đến bằng tổng của giá trị hiện tại của quan sát và giá trị cần cải thiện. Nếu đạt đƣợc mức đầu tƣ tại các giá trị mục tiêu đó, các CTCN sẽ đạt đƣợc hiệu quả kỹ thuật.

Bên cạnh đó, theo quy định hiện hành thì ngƣời tiêu dùng nƣớc sạch phải chịu thuế giá trị gia tăng là 10%[2]

. Do vậy, doanh thu và lƣợng nƣớc sản xuất có mối liên hệ với nhau qua công thức:

Doanh thu = Giá nƣớc đã bao gồm thuế giá trị gia tăng x Lƣợng nƣớc sử dụng = Giá chƣa thuế x (1+10%) x Lƣợng nƣớc sản xuất x (1-Tỷ lệ thất thốt) Hoặc có thể viết lại:

Giá chƣa thuế = Doanh thu

Lƣợng nƣớc sản xuất x (1+10%) x (1-Tỷ lệ thất thoát)

Theo cơng thức trên, ta có thể tính tốn đƣợc giá nƣớc sinh hoạt cho từng CTCN sinh hoạt nông thôn ở thời điểm cuối năm 2014. Kết quả tính tốn cụ thể về giá nƣớc cho từng CTCN đang hoạt động đƣợc trình bày ở Phụ lục số 8. Giá trung bình mỗi m3

ngƣời tiêu dùng phải trả là 3.787 đồng/m3. Giá cao nhất là 6.325 đồng/m3 và giá thấp nhất là 2.104 đồng/m3

Theo dự báo của Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia thì tỷ lệ lạm phát năm 2016 cao nhất là 7,03%, thấp nhất là 6,67%; tỷ lệ lạm phát năm 2017 cao nhất là 7,00%, thấp nhất là 6,83%[15].

Với lộ trình điều chỉnh giá nƣớc hai năm một lần thì đến cuối năm 2017, UBND tỉnh sẽ phải ban hành mức giá tiêu thụ nƣớc sạch mới. Giả định các yếu tố khác là khơng đổi, tác giả tính tốn giá trung bình trên mỗi m3 nƣớc theo các kịch bản nhƣ Bảng 4.6.

Bảng 4. 6: Giá mỗi m3 nƣớc sạch đề xuất cho năm 2017

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Kịch bản thấp Kịch bản cao Kịch bản thấp Kịch bản cao Lạm phát 0,63% 6,67% 7,03% 6,83% 7,00% Giá đề nghị 3.820 4.065 4.078 4.342 4.363

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu

Nhƣ vậy, nếu giả định các yếu tố khác khơng đổi, thì giá điều chỉnh hợp lý cho mỗi m3

nƣớc sạch vào năm 2017 là 4.400 đồng/m3

.

4.2.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố kỹ thuật thuần túy

Từ các chỉ số về hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả theo quy mơ, có thể tính tốn đƣợc hiện quả kỹ thuật thuần túy của từng cơng trình. Hiệu quả kỹ thuật thuần túy trung bình của các cơng trình cấp nƣớc đƣợc xem xét trong nghiên cứu đƣợc thể hiện qua Hình 4.11.

Kết quả cho thấy, nhìn chung các CTCN đang hoạt động trong năm 2010 đạt đƣợc hiệu quả kỹ thuật thuần túy. Hay nói cách khác, cơng tác quản lý, vận hành trong năm 2010 đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt. Đây là thời điểm sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế các chính sách. Do đó, các cơng trình đạt đƣợc hiệu quả kỹ thuật thuần túy có thể là do quy định chính sách của giai đoạn trƣớc năm 2010 về quản lý vận hành và đầu tƣ các cơng trình cấp nƣớc tƣơng đối chặt chẽ, hoặc có động lực khuyến khích ngƣời vận hành làm việc tốt hơn để đóng góp vào hiệu quả. Giai đoạn từ 2011 đến 2014, hiệu quả kỹ thuật thuần túy có xu hƣớng tăng, nhƣ tốc độ tăng cịn chậm.

Hình 4. 11: Hiệu quả kỹ thuật thuần túy trung bình của các CTCN sinh hoạt

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ kết quả ước lượng thơng qua phần mềm VDEA

Bên cạnh đó, trong giai đoạn 2011 – 2013, chỉ số về hiệu quả kỹ thuật thuần túy luôn nhỏ hơn chỉ số về hiệu quả kỹ thuật theo quy mô cho thấy hiệu quả kỹ thuật của các CTCN đƣợc cải thiện trong thời gian qua là nhờ sự gia tăng về quy mô sản xuất và cung cấp nƣớc sạch, tuy nhiên sự khác biệt này là không đáng kể do khoảng cách giữa hai chỉ số là tƣơng đối gần nhau. Đến năm 2014, do ảnh hƣởng của việc thực hiện rà soát nhằm chuyển đổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh đắc lắc giai đoạn 2010 2014 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)