CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Kết quả khảo sát các đối tƣợng liên quan
Trong phần này, tác giả phân tích sâu hơn về kết quả nghiên cứu từ các mơ hình định lƣợng kết hợp với kết quả tham vấn các đối tƣợng có liên quan nhƣ: các cán bộ phụ trách về lĩnh vực đầu tƣ và quản lý các CTCN sinh hoạt nông thôn (Sở NN&PTNT; Sở KH&ĐT, Sở Tài chính); cơng nhân vận hành CTCN; khách hàng đang sử dụng nƣớc từ các CTCN sinh hoạt tập trung.
Theo ý kiến của đại diện Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thì suất đầu tƣ trên mỗi CTCN sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh vẫn tƣơng đối cao do đặc điểm về địa hình vùng núi và dân cƣ thƣa thớt. Yếu tố về mật độ dân số cùng dự án vẫn chƣa đƣợc chú trọng trong tính tốn phê duyệt quyết định đầu tƣ dự án mà chỉ xem xét dựa trên tính phù hợp của vị trí đầu tƣ với nguồn vốn đầu tƣ, khả năng cân đối ngân sách. Chính vì vậy, cần tính tốn để lựa chọn tốt hơn nữa vị trí đầu tƣ hợp lý về mặt dân số, suất đầu tƣ để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc.
Đại diện Sở Tài chính lại nhận định vấn đề yếu kém trong hiệu quả hoạt động của các CTCN sinh hoạt nông thôn là do quy mô của các CTCN sinh hoạt nông thôn là tƣơng đối nhỏ, quản lý tài chính của các mơ hình quản lý khác nhau và thực hiện chƣa thực sự minh bạch, chặt chẽ dẫn đến phát sinh nhiều chi phí hay thất thốt khơng đáng có dẫn đến kinh phí thu từ ngƣời sử dụng nƣớc khơng đủ bù đắp các chi phí để vận hành cơng trình. Bên cạnh đó, theo cấu thành chi phí để sản xuất nƣớc thì mức giá nƣớc sinh hoạt nông thơn
hiện nay ngƣời dân phải trả cịn thấp hơn nhiều nên gây ra một số khó khăn về tài chính trong q trình vận hành.
Theo nhận định của đại diệnTrung tâm nƣớc sạch – Đơn vị trực thuộc Sở NN&PTNT quản lý về các chính sách liên quan đến nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng ở khu vực nơng thơn trên địa bàn tỉnh thì các cơ quan có thẩm quyền cần chặt chẽ hơn nữa trong việc quyết định lựa chọn đơn vị vận hành cơng trình, đảm bảo chun mơn và trình độ thích hợp của các đối tƣợng tham gia vận hành cơng trình cũng nhƣ các thơng số tài chính bắt buộc duy trì để hoạt động.
Kết quả khi phỏng vấn 37 công nhân vận hành đƣợc lựa chọn một cách thuận tiện trong danh sách công nhân vận hành các CTCN nông thôn trên địa bàn tỉnh cho thấy nguyên nhân gây thất thốt của các cơng trình này chủ yếu do sự cố vỡ đƣờng ống. Bên cạnh đó, họ cũng đề xuất nên có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các cơng trình ở các khu vực lân cận để giảm chi phí sửa chữa và nhanh chóng khắc phục sự cố về hƣ hỏng trong hệ thống trang thiết bị và đƣờng ống phục vụ cung cấp nƣớc. Ngồi ra, khi đƣợc hỏi về đề xuất chính sách để tăng hiệu quả hoạt động thì 100% cơng nhân vận hành cơng trình đều mong muốn điều chỉnh giá nƣớc tăng lên để đủ bù đắp chi phí sản xuất, đặc biệt là vào mùa mƣa, khi lƣợng nƣớc tiêu thụ của ngƣời dân sụt giảm trầm trọng do sử dụng đồng thời nƣớc sạch cung cấp từ hệ thống cấp nƣớc và nƣớc giếng tự phát.
Khi khảo sát 60 ngƣời dân đang sử dụng nƣớc sinh hoạt nông thôn ở vùng dự án thì họ đánh giá rằng thông tin về chất lƣợng nƣớc cung cấp đến ngƣời tiêu dùng còn hạn chế; nguồn nƣớc cung cấp từ hệ thống cũng khơng đảm bảo tính liên tục. Có 73,3% trong số những ngƣời đƣợc khảo sát cảm thấy sẵn lòng với mức giá họ đang chi trả để sử dụng nƣớc từ hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt tập trung.