CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Mô tả dữ liệu nghiên cứu
4.1.6. Về đơn vị vận hành,
Theo Hình 4.6 thì phần lớn các CTCN sinh hoạt tập trung ở khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh đƣợc giao cho UBND các huyện làm chủ đầu tƣ và tiếp tục thực hiện công tác quản lý vận hành (chiếm 34%). UBND các xã và Hội những ngƣời dùng nƣớc cũng đƣợc giao quản lý, vận hành 38% trong tổng số các CTCN. Tuy nhiên, mỗi đơn vị thƣờng chỉ quản lý vận hành một hoặc một vài cơng trình. Riêng TTNS là đơn vị đƣợc giao quản lý vận hành nhiều cơng trình nhất (24%). Tính đến cuối năm 2014, TTNS đang quản lý và vận hành 18 CTCN ở khu vực nơng thơn. Nhờ đó, đơn vị này cũng có thể phát huy lợi thế theo quy mơ và linh hoạt các nguồn lực sản xuất giữa các cơng trình nhằm gia tăng hiệu quả.
Hình 4. 5: Phân loại các cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơn theo đơn vị vận hành
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu
6 Số liệu từ trang Web của Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714
20% 3% 2% 16% 35% 24% Hội dùng nƣớc Hợp tác xã Liên đoàn 704 Trung tâm nƣớc sạch UBND các huyện UBND các xã
Mỗi nhóm đơn vị vận hành hoạt động theo từng phƣơng thức khác nhau. Chỉ có TTNS là hoạt động theo quy chế cụ thể, bao gồm các quy định về doanh thu, chi phí, quy định về chất lƣợng nƣớc cần đảm bảo, quy định về tiền lƣơng,... Các nhóm đơn vị vận hành còn lại chủ yếu hoạt động theo phƣơng thức lấy thu bù chi; nếu thua lỗ sẽ đề nghị cấp bù giá theo chính sách hỗ trợ. Chính điều này, làm các nhóm đơn vị vận hành thiếu quy chế hoạt động khơng có động lực cải thiện hiệu quả kỹ thuật thuần túy để nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng trình.