KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh đắc lắc giai đoạn 2010 2014 (Trang 51)

5.1. Kết luận

Kết quả nghiên cứu trên cho thấy hiệu quả kỹ thuật của các CTCN sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010 – 2014 nhìn chung có xu hƣớng tăng dần. Tuy nhiên, hiệu quả trung bình của các CTCN cịn thấp, đặc biệt là những cơng trình do UBND huyện và UBND xã quản lý.

Các yếu tố đầu vào cịn sử dụng lãng phí gây tác động tiêu cực đến hiệu quả sản xuất. Cần tìm cách sử dụng tối ƣu hơn các yếu tố đầu vào, đặc biệt là tổng mức đầu tƣ, chiều dài đƣờng ống, số cơng nhân và chi phí sửa chữa.

Ngun nhân góp phần làm cho các CTCN hoạt động kém hiệu quả vừa do các CTCN không đạt đƣợc hiệu quả theo quy mô, vừa do những yếu kém của các yếu tố kỹ thuật thuần túy nhƣ trình độ, năng lực và thái độ của ngƣời quản lý vận hành. Việc các CTCN không đạt đƣợc hiệu quả sản xuất theo quy mơ và trình độ, năng lực, thái độ của ngƣời quản lý vận hành có ảnh hƣởng tƣơng đƣơng nhau đến hiệu quả kỹ thuật của các CTCN. Mật độ dân số có ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả của các CTCN. Cụ thể, những CTCN đƣợc xây dựng ở khu vực có mật độ dân số cao có hiệu quả cao hơn những CTCN đƣợc xây dựng ở khu vực có mật độ dân số thấp. Bên cạnh đó, tỷ lệ thất thốt cao cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng kém hiệu quả của các CTCN.

5.2. Đề xuất các gợi ý chính sách

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu và các chính sách hiện đang có hiệu lực thi hành ở địa phƣơng đối với lĩnh vực cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn, để nâng cao hiệu quả hoạt động của các CTCN sinh hoạt nông thơn, tác giả đề xuất một số gợi ý chính sách nhƣ sau:

Thứ nhất, các cơ quan có thẩm quyền trong việc thẩm định, quyết định chủ trƣơng đầu tƣ

và quyết định phê duyệt đầu tƣ các cơng trình cấp nƣớc cần chặt chẽ hơn nữa trong giai đoạn quyết định đầu tƣ để đảm bảo sự hài hịa giữa tính cấp thiết của dự án, mật độ dân số, tổng mức đầu tƣ và chiều dài đƣờng ống của cơng trình.

Với việc quyết định chủ trƣơng đầu tƣ: các cơ quan có trách nhiệm trong việc thẩm định chủ trƣơng đầu tƣ cần chú ý đến yếu tố mật độ dân số vùng dự án khi thẩm định báo cáo đề xuất chủ trƣơng đầu tƣ các CTCN. Nguồn vốn đầu tƣ các CTCN này hầu hết đến từ ngân

sách trung ƣơng phân cấp về cho địa phƣơng quản lý. Theo quy định của tại Điều 27, Luật Đầu tƣ cơng thì trách nhiệm thẩm định báo cáo đề xuất chủ trƣơng dự án đầu tƣ các CTCN này thuộc về Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, và thẩm quyền quyết định chủ trƣơng đầu tƣ các cơng trình này thuộc UBND cấp tỉnh.

Với việc quyết định phê duyệt quyết định đầu tƣ các dự án cấp nƣớc: các cơ quan có thẩm quyền trong việc thẩm định và quyết định đầu tƣ các CTCN cần thẩm định kỹ càng hơn nữa về tổng mức đầu tƣ dự án và quy mô đƣờng ống sao cho tƣơng thích với số hộ dân mà CTCN đó phục vụ.

Thứ hai, nên dần chuyển giao việc quản lý và vận hành các CTCN sinh hoạt nông thôn cho

các tổ chức tƣ nhân nhƣ Hợp tác xã, doanh nghiệp tƣ nhân để thúc đẩy cạnh tranh và nâng cao hiệu quả kỹ thuật của sản xuất, giảm chi thƣờng xuyên của các cấp địa phƣơng để hỗ trợ và vận hành các CTCN. Đồng thời, có thể xem xét giao những cơng trình ở các địa bàn lân cận nhau cho cùng một đơn vị quản lý để giảm thiểu và sử dụng tối ƣu chi phí hoạt động. Cụ thể, khi quản lý, vận hành nhiều cơng trình lân cận nhau, đơn vị vận hành có thể tiết kiệm đƣợc chi phí hóa chất do đƣợc ƣu đãi về giá khi mua khối lƣợng lớn hơn, hoặc tiết kiệm đƣợc chi phí tiền lƣơng và giảm đƣợc số nhân cơng vận hành cơng trình. Khuyến nghị này cũng phù hợp với nghiên cứu của Bhattacharyya và đ.t.g (1995) về Hiệu quả kỹ thuật của các CTCN sinh hoạt nông thôn.

Thứ ba, về trách nhiệm và chính sách đối với ngƣời vận hành các CTCN. Đơn vị đƣợc giao

quản lý, vận hành cơng trình cần lựa chọn ngƣời có năng lực, trình độ phù hợp để vận hành cơng trình. Cơng nhân đƣợc giao quản lý, vận hành các cơng trình cấp nƣớc cần tích cực tun truyền, cơng khai thông tin về chất lƣợng nƣớc cung cấp từ CTCN tập trung cũng nhƣ kết quả xét nghiệm chất lƣợng nƣớc giếng khoan ở vùng dự án để khuyến cáo, vận động ngƣời dân vùng dự án kết nối sử dụng nƣớc từ hệ thống để nâng cao hiệu quả theo quy mơ của cơng trình. Bên cạnh đó, cần có chính sách hỗ trợ nâng cao năng lực, trình độ của cơng nhân vận hành các CTCN nhƣ tổ chức đào tạo, tập huấn thƣờng xuyên cho công nhân vận hành CTCN.

Thứ tư, tăng cƣờng thực hiện các giải pháp chống thất thốt nƣớc nhƣ: tính tốn tốt hơn về

áp lực đƣờng ống nƣớc trong quá trình lựa chọn tiêu chuẩn vật liệu trong giai đoạn quyết định đầu tƣ; thƣờng xuyên bảo dƣỡng toàn bộ hệ thống cấp nƣớc, thay thế những đoạn ống

cũ, chủ động kiểm tra để phát hiện rò rỉ, câu trộm nƣớc hoặc sử dụng nƣớc sai mục đích, nâng cao tay nghề sửa chữa của cơng nhân vận hành,...

Thứ năm, đề xuất tăng giá nƣớc theo lộ trình vào năm 2017 là 4.400 đồng/m3

, áp dụng cho khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Mức giá này chƣa bao gồm thuế theo quy định về thuế giá trị gia tăng đối với nƣớc sạch.

5.3. Hạn chế của đề tài

Cỡ mẫu sử dụng trong nghiên cứu nhỏ. Và có thể chƣa đƣa đủ các yếu tố tác động đến hiệu quả kỹ thuật của các CTCN nên khi ƣớc lƣợng các biến sử dụng trong mơ hình Tobit thơng qua mơ hình OLS thì R2chỉ đạt 19,3% và ̅2

chỉ đạt 9,65%.

Tổng mức đầu tƣ tác giả lấy theo quyết định phê duyệt dự án đầu tƣ, mà khơng phải là giá trị quyết tốn nên có thể làm thiên lệch kết quả nghiên cứu.

Nghiên cứu chƣa đo lƣờng đƣợc mức sẵn lòng chi trả của ngƣời dân và phản ứng của họ đối với mức giá đề xuất tăng cho năm 2017.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Tuấn Anh (2016), “Đắk Lắk „mất‟ 1.550 tỷ đồng vì hạn hán”, Báo Đại đoàn

kết, truy cập ngày 4/6/2016 tại địa chỉ: http://daidoanket.vn/xa-hoi/dak-lak-mat-1550-

ty-dong-do-han-han/99767

2. Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 06/2012/TT-BTC, ngày 11/1/2012 về hướng dẫn thi

hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng, hướng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP và Nghị định số 121/2011/NĐ-CP, ngày 27/12/2011 của Chính phủ.

3. Chính phủ (2007), Nghị định số 117/2007/NĐ-CP, ngày 11/7/2007 của Chính phủ về

sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch.

4. Thái Thanh Hà (2009) “Áp dụng phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu và hồi quy tobit để đánh giá hiệu quả sản xuất cao su thiên nhiên của các hộ gia đình tại tỉnh Kon Tum”, Tạp chí khoa học, Đại học kinh tế Huế, 54.

5. Thanh Hà và Phan Ba (2015), “Vì sao gần 50% cơng trình cấp nƣớc sạch nơng thơn không hoạt động và sử dụng kém hiệu quả?”, Tamnhin.net, truy cập ngày 25/3/2016

tại địa chỉ:

http://tamnhin.net/vi-sao-gan-50-cong-trinh-cap-nuoc-sach-nong-thon-khong-hoat- dong-va-su-dung-kem-hieu-qua.html

6. Bùi Quang Huy và đ.t.g (2016), Báo cáo kỹ thuật: Ứng dụng tư liệu ảnh vệ tinh đa

thời gian đánh giá nhanh mức độ khô hạn khu vực Tây Nguyên và các tỉnh Nam Trung

Bộ.

7. Nguyễn Thành Lý (2013), “Thực trạng các cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt tập trung trên địa bàn tỉnh Đắk Nông”, Trang thông tin điện tử Sở Nông nghiệp và Phát triên

nông thôn tỉnh Đắk Nông, truy cập ngày 25/3/2016 tại địa chỉ:

http://snnptnt.daknong.gov.vn/tintuc/phattriennongthon/Lists/Posts/Post.aspx?List=da 0af0cd-2207-48fd-a6ad-7c50be08ca48&ID=85&Web=c92c2a9a-c957-412c-ae9f- bde4b3e5443a

8. Đoàn Hoài Nhân (2010), Đánh giá hiệu quả mơ hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang.

9. Pindyck, R.S. và Rubinfeld, D. . (1999), “Kinh tế học vi mô”, Trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân, pp. 197–263.

10. Lê Phƣớc (2015), “Đắp chiếu hàng loạt cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt”, Báo điện tử của Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng, truy cập ngày 22/3/2016 tại địa chỉ: http://baotainguyenmoitruong.vn/tai-nguyen-va-cuoc-song/201507/dap-chieu-hang- loat-cong-trinh-cap-nuoc-sinh-hoat-598100/

11. Nguyệt Quế (2015), “Lạm phát năm 2015 mới đạt 0,63%, thấp nhất 14 năm”, CafeF, truy cập ngày 22/6/2016 tại địa chỉ: http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/lam-phat-nam-2015- moi-dat-0-63-thap-nhat-14-nam-20151224092151206.chn

12. Quốc Hội (2014), Luật đầu tư công

13. Nguyễn Diệu Thuần và đ.t.g (2012), “Phân tích hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam giai đoạn 2008 - 2011”, ĐH kinh tế quốc dân.

14. Trịnh Thị Trinh (2014), “Ứng dụng màng dữ liệu DEA và mơ hình Tobit nghiên cứu hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí thơng tin khoa

học ngân hàng.

15. Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2014), “Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2014 – 2020”, truy cập ngày 22/6/2016 tại địa chỉ: http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/dubaomotsochitieu-nd-16720.html

2. Tài liệu tiếng Anh

16. Aida Kazuo và đ.t.g (1998), “Evaluating Water Supply Services in Japan with RAM: a Range-adjusted Measure of Inefficiency”, Omega, pp. 207–232.

17. Anwandter, L. and Ozuna, T. J. (2002), “Can public sector reforms improve the efficiency of public water utilities?”, Environment and Development Economics, 7(1997), pp. 687–700.

18. Banerjee, A. and Duflo, E. (2011), Poor Economics, A Radical Rethinking of the Way to Fight Global Poverty, Public Affairs. Chapter 3: “Low-hanging fruit for better (global) health.” Public Affairs.

19. Banker, R. D., Charnes, A. and Cooper, W. W. (1984), “Some Models for Estimating Technical and Scale Inefficiencies in Data Envelopment Analysis”, Management Science. INFORMS, 30(9), pp. 1078–1092.

20. Bhattacharyya, a., Harris, T. R., Narayanan, R. and Raffiee, K. (1995), “Technical efficiency of rural water utilities”, Journal of Agricultural and Resource Economics, 20(2), pp. 373–391.

21. Charnes, A., Cooper, W. W. and Rhodes, E. (1978), “Measuring the efficiency of decision making units”, European Journal of Operational Research, 2(6), pp. 429–444. 22. Coelli Timothy và đ.t.g (2005), An introduction to efficiency and productivity

analysis, Biometrics.

23. Cubbin, J. and Tzanidakis, G. (1998), “Regression versus data envelopment analysis for efficiency measurement: an application to the England and Wales regulated water industry”, Utilities Policy, 7, pp. 75–85.

24. Estache, A. and Rossi, M. (2002), “How different is the efficiency of public and private water companies in Asia?”, The World Bank Economic Review, 16(1), pp. 139–148.

25. Farrell, M. J. (1957), “The Measurement of Productive Efficiency”, Journal of the Royal Statistical Society. Series A (General), pp. pp. 253–290.

26. García-Sánchez, I. M. (2006), “Efficiency Measurement in Spanish Local Government : The Case of Municipal Water Services”, Review of Policy Research, 23(2), pp. 355–371.

27. Mensah, Y. M. and Li, S.-H. (1993), “Measuring Production Efficiency in a Not-for- Profit Setting: An Extension”, Accounting Review, 68(1), pp. 66–92.

28. Moore, a. (2005), “Putting Out The Trash: Measuring Municipal Service Efficiency in U.S. Cities”, Urban Affairs Review, 41(2), pp. 237–259.

29. Ramaswamy, K. and Renforth, W. (1996), “Competitive intensity and technical efficiency in public sector firms: Evidence from india”, International Journal of Public Sector Management, 9(3), pp. 4–17.

30. Ruggiero, J. (1996), “On the measurement of technical efficiency in the public sector”, European Journal Of Operational Research, 90(3), pp. 553–565.

31. See, K. F. (2015), “Exploring and analysing sources of technical efficiency in water supply services: Some evidence from Southeast Asian public water utilities”, Water Resources and Economics, 9, pp. 23–44.

32. Smith, P. (1994), “Book Selection: Public Sector Efficiency Measurements: Applications of Data Envelopment Analysis”, Journal of the Operational Research Society, 45(1), pp. 117–118.

33. Stiglitz, J. E. (2015), Economics of the Public Sector. Chapter: Market efficiency, W. W. Norton & Company. W. W. Norton & Company.

34. Thanassoulis, E. (2000a), “DEA and its use in the regulation of water companies”, European Journal of Operational Research, 127, pp. 1–13.

35. Thanassoulis, E. (2000b), “The use of data envelopment analysis in the regulation of UK water utilities: Water distribution”, European Journal of Operational Research, 126(2), pp. 436–453.

36. Tobin, J. (1958), “Estimation of Relationships for Limited Dependent Variables”, Econometrica. The Econometric Society, 26(1), p. 24.

37. Tupper, H. C. and Resende, M. (2004), “Efficiency and regulatory issues in the Brazilian water and sewage sector: An empirical study”, Utilities Policy, 12(1), pp. 29–40.

38. Vu, Y. H. and Meyers, W. H. (2012), An Evaluation of technical efficiency of small farms households in Chuong My District, Ha Tay Province, Vietnam.

39. Wooldridge, J. M. (2002), Introductory Econometrics: A Modern Approach, South Western.

40. World Bank (2011), The Economic Returns of Sanitation Interventions in Vietnam. Water and sanitation program.

PHỤ LỤC

Phụ lục số 1: Các tiêu chí đánh giá tình trạng hoạt động của các cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt tập trung

1. Bộ máy tổ chức quản lý, vận hành, bảo dƣỡng cơng trình: Nếu có và đã đƣợc đào tạo hƣớng dẫn, đƣợc phân cơng cụ thể cho 2 điểm; nếu có nhƣng chƣa đƣợc đào tạo hƣớng dẫn, đƣợc phân công cụ thể cho 1 điểm; nếu không cho 0 điểm.

2. Hiệu suất hoạt động (hiệu suất bằng công suất hiện tại /công suất thiết kế) %: Nếu lớn hơn 70% cho 2 điểm; Từ 50 - 60% cho 1 điểm; dƣới 50% cho 0 điểm.

3. Phí sử dụng nƣớc đủ chi quản lý, vận hành, duy tu bảo dƣỡng khơng: Cịn dƣ để tích lũy cho 2 điểm; Đủ chi tiêu cho 1 điểm; không đủ cho 0 điểm.

4. Tỉ lệ thất thoát nƣớc: Nếu nhỏ hơn 25% cho 2 điểm; từ 25-35% cho 1 điểm; nếu lớn hơn 35% cho 0 điểm.

5. Nguồn nƣớc cấp và chất lƣợng nƣớc đầu ra ổn định: Luôn luôn ổn định cho 2 điểm; không cấp nƣớc dƣới 1 tháng/ năm cho 1 điểm; không cấp nƣớc từ 1 tháng/ năm trở lên cho 0 điểm.

Cộng tổng điểm của 05 tiêu chí trên, nếu đạt từ 7 điểm trở lên thì xếp loại là cơng trình hoạt động bền vững; nếu đạt từ 5 đến 6 điểm đƣợc xếp loại là cơng trình hoạt động với hiệu quả bình thƣờng; nếu tổng điểm dƣới 5 thì xếp loại là cơng trình hoạt động kém hiệu quả. Những cơng trình khơng hoạt động là những cơng trình khơng cấp nƣớc liên tục 3 tháng tính đến ngày khảo sát.

Phụ lục số 2: Diện tích hạn hán của tỉnh Đắk Lắk tính theo đơn vị hành chính cấp huyện

Nguồn: Báo cáo kỹ thuật Ứng dụng tư liệu ảnh vệ tinh đa thời gian đánh giá nhanh mức độ khô hạn khu vực Tây Nguyên và các tỉnh Nam Trung bộ (Bùi Quang Huy và đ.t.g, 2016)

Diện tích tự nhiên (km2) Diện tích bị hạn (Km2) % hạn Diện tích bị hạn cao (Km2) % Hạn cao Tổng % diện tích bị hạn

1 Huyện Buôn Đôn 1.409,30 720 51,09 622 44,14 95,22

2 Huyện Cƣ Kuin 289,46 143 49,40 9 3,11 52,51

3 Huyện Cƣ M'gar 826,12 526 63,67 137 16,58 80,25

4 Huyện Ea Kar 1.040,04 452 43,46 52 5,00 48,46

5 Huyện Ea Súp 1.767,46 210 11,88 1414 80,00 91,88

6 Huyện Ea H'leo 1.341,56 594 44,28 591 44,05 88,33

7 Huyện Krông Ana 356,80 190 53,25 8 2,24 55,49

8 Huyện Krông Bông 1.261,24 293 23,23 10 0,79 24,02

9 Huyện Krông Búk 353,06 253 71,66 79 22,38 94,03

10 Huyện Krông Năng 610,61 184 30,13 14 2,29 32,43 11 Huyện Krông Pắc 629,44 313 49,73 17 2,70 52,43 12 Huyện Lắk 1.259,24 124 9,85 2 0,16 10,01 13 Huyện M'Đrăk 1.247,46 285 22,85 76 6,09 28,94 14 Thành phố Buôn Ma Thuột 378,13 278 73,52 41 10,84 84,36 15 Thị xã Buôn Hồ 287,17 209 72,78 25 8,71 81,49 STT Tỉnh, huyện Diện tích bị hạn hán (tính đến 24/3/2016)

Phụ lục số 3: Cơ sở lý thuyết về hàm sản xuất trong kinh tế học vi mô 1. Hoạt động sản xuất

Theo Pindyck, R.S. và Rubinfeld (1999, tr 198) thì hoạt động sản xuất là việc phối hợp các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh đắc lắc giai đoạn 2010 2014 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)