Hiệu quả kỹ thuật của các CTCN giai đoạn 2010 2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh đắc lắc giai đoạn 2010 2014 (Trang 36 - 39)

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Kết quả nghiên cứu

4.2.1. Hiệu quả kỹ thuật của các CTCN giai đoạn 2010 2014

Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp hồi quy bao dữ liệu để ƣớc lƣợng hiệu quả kỹ thuật của các CTCN sinh hoạt qua các năm với giả định là hiệu quả sản xuất của các đơn vị vận hành

7

Cơ sở dữ liệu cấp thoát nƣớc Việt nam, truy cập ngày 15/4/2016 tại địa chỉ: http://www.vnwd.vn/sub07/national_report.aspx?_parm=5

thay đổi theo quy mô. Khi đó, kết quả ƣớc lƣợng hiệu quả kỹ thuật trung bình của các cơng trình trên đƣợc miêu tả nhƣ Hình 4.7.

Theo đó, hiệu quả kỹ thuật trung bình của các CTCN tuy đã có cải thiện dần qua các năm nhƣng vẫn cịn chậm. Hiệu quả kỹ thuật trung bình của các cơng trình cịn thấp. Đến năm 2014, hiệu quả kỹ thuật trung bình chỉ đạt 0,60, tăng thêm 14% so với năm 2010. Điều đó cho thấy rằng khoảng phân nửa các nguồn lực đầu vào bị sử dụng lãng phí trong hoạt động của các cơng trình cấp nƣớc trong thời gian qua.

Hình 4. 7: Hiệu quả kỹ thuật trung bình của tồn bộ các cơng trình cấp nƣớc trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong trƣờng hợp hiệu quả thay đổi theo quy mô

Nguồn: Theo kết quả ước lượng hiệu quả kỹ thuật từ phần mềm VDEA Version 3.0

Số cơng trình đạt hiệu quả về mặt kỹ thuật cũng tăng dần qua các năm. Năm 2010, chỉ có 16/123 cơng trình đạt hiệu quả thì đến năm 2014 có đến 24/123 cơng trình đạt hiệu quả (chiếm 19,51%). Tuy vậy, số cơng trình cịn sử dụng lãng phí nguồn lực đầu vào còn nhiều. Ngoại trừ 47 cơng trình khơng hoạt động, vẫn cịn 52 cơng trình chƣa sử dụng đƣợc tối ƣu các nguồn lực đầu vào (Phụ lục số 4).

Nếu sắp xếp các chỉ số ƣớc lƣợng hiệu quả theo đơn vị vận hành thì TTNS vẫn là đơn vị có hiệu quả kỹ thuật đạt mức cao nhất và ln duy trì đƣợc ở mức ổn định từ 0,85 đến 0,92. Tiếp đến là các Hợp tác xã cũng đƣợc đánh giá là đơn vị vận hành tƣơng đối tốt so với mức hiệu quả trung bình của các cơng trình đƣợc nghiên cứu. Các cơng trình do Hội dùng

0,46 0,52 0,55 0,53 0,60 - 0,20 0,40 0,60 0,80 1,00

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

nƣớc, UBND các huyện và UBND các xã vận hành kém hiệu quả hơn, đặc biệt nhƣ trong năm 2010, bình qn mỗi cơng trình do UBND xã quản lý vận hành đã sử dụng lãng phí nguồn lực đầu vào đến 69%. Mặc dù có những sự khác biệt nhƣ vậy, nhƣng bức tranh tổng thể nhƣ minh họa ở Hình 4.8 cho thấy những đơn vị vận hành các CTCN sinh hoạt nông thôn trong thời gian qua cũng đã duy trì và phát huy đƣợc hiệu quả.

Hình 4. 8: Hiệu quả kỹ thuật trung bình của các cơng trình cấp nƣớc trong trƣờng hợp hiệu quả thay đổi theo quy mô phân loại theo đơn vị vận hành

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ kết quả ước lượng từ phần mềm VDEA Version 3.0

Hình 4. 9: Tổng mức đầu tƣ trung bình của các cơng trình cấp nƣớc phân loại theo đơn vị vận hành

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu

Trong khi đó, nhƣ minh họa ở Hình 4.9 về quy mơ trung bình của các cơng trình theo tổng mức đầu tƣ thì các cơng trình do TTNS quản lý có quy mơ trung bình lớn nhất. Quy mô

0 0,2 0,4 0,6 0,8 1

Hội dùng nƣớc Hợp tác xã Trung tâm nƣớc sạch

UBND các huyện

UBND các xã

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

- 2.000 4.000 6.000 8.000 Hội dùng nƣớc Hợp tác xã Liên đoàn 704 TTNS UBND huyện UBND xã TMĐT (triệu đồng)

các cơng trình do UBND xã quản lý là nhỏ nhất. Qua đó, có thể thấy rằng hầu hết các đơn vị cấp nƣớc có hiệu quả hơn nhờ lợi thế theo quy mô. Điều này phù hợp với kết luận trong nghiên cứu của García-Sánchez (2006) và Aida Kazuo và đ.t.g (1998) về tính hiệu quả theo quy mơ của các cơng trình cấp nƣớc.

Tuy nhiên, các cơng trình do UBND huyện quản lý vận hành vẫn có quy mơ lớn hơn các cơng trình do Hợp tác xã và Hội dùng nƣớc quản lý, trong khi hiệu quả trung bình của các cơng trình do nhóm đối tƣợng này quản lý vận hành là thấp so với mức hiệu quả trung bình của các cơng trình trong nghiên cứu. Theo ông Phạm Phú Bổn – Nguyên Giám đốc Trung tâm nƣớc sạch tỉnh Đắk Lắk nhận định thì ngun nhân các CTCN khơng phát huy hiệu quả trong vận hành là do đầu tƣ tràn lan, thiếu đồng bộ, đội ngũ cán bộ quản lý vận hành thiếu chun mơn, đơn vị vận hành khơng có quy chế hoạt động và khơng xây dựng đƣợc nguồn kinh phí để bảo dƣỡng cơng trình thƣờng xun[10].

Bên cạnh chỉ số ƣớc lƣợng về hiệu quả thay đổi theo quy mơ, phƣơng pháp DEA cịn giúp ƣớc lƣợng thêm các chỉ số về hiệu quả không đổi theo quy mô. Kết quả ƣớc lƣợng hiệu quả kỹ thuật trong trƣờng hợp hiệu quả không đổi theo quy mơ cũng khơng có sự khác biệt nhiều so với trƣờng hợp hiệu quả thay đổi theo quy mô (Minh họa cụ thể ở Phụ lục số 05 và Phụ lục số 06).

Những kết quả trên cho thấy, hiệu quả của các CTCN sinh hoạt nông thôn trong giai đoạn từ 2010 – 2014 tuy đã có cải thiện nhƣng vẫn cịn thấp. Nhóm cơng trình hoạt động kém hiệu quả tập trung chủ yếu vào các cơng trình do UBND huyện và UBND xã quản lý. Chính vì vậy, cần xem xét về năng lực quản lý vận hành của các đơn vị này khi sắp xếp, chuyển giao quản lý vận hành các cơng trình cấp nƣớc nơng thơn trên địa bàn tỉnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh đắc lắc giai đoạn 2010 2014 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)