Nguồn: Điều chỉnh dựa trên quy trình của Nguyễn Đình Thọ, 2011
3.2. Nghiên cứu định tính
Trên cơ sở tôn trọng các thang đo gốc với các khái niệm nghiên cứu trong mơ hình nghiên cứu đề xuất, bƣớc nghiên cứu định tính sơ bộ đƣợc tiến hành để phát triển, điều chỉnh thang đo gốc cho phù hợp hơn. Trƣớc khi hình thành thang đo chính thức, tác giả đã tiến hành thảo luận nhóm.
3.2.1. Nghiên cứu sơ bộ định tính 3.2.1.1. Thảo luận nhóm 3.2.1.1. Thảo luận nhóm
Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) có 3 công cụ phổ biến cho nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kinh doanh là thảo luận nhóm, thảo luận tay đơi và quan sát. Trong đó, nghiên cứu định tính chỉ sử dụng hai cơng cụ là thảo luận nhóm và thảo luận tay đơi.
Thảo luận nhóm tập trung là một công cụ phù hợp để điều chỉnh thang đo, với mục đích khám phá và hiệu chỉnh các thang đo đồng thời nhận diện các thuộc tính tác động đến đối tƣợng nghiên cứu. Tác giả lựa chọn thảo luận nhóm cho nghiên cứu định tính. Đây là tiền đề cho nghiên cứu chính thức.
Tác giả chọn chuyên gia S1 để thu thập ý kiến xây dựng lý thuyết. Kế đến tiếp tục thảo luận với S2 để lấy thêm thông tin mà S1 chƣa có. Tiếp tục thực hiện nhƣ trên với lần lƣợt với các chuyên gia S3, S4 cho đến lƣợt S5 thì hầu nhƣ khơng cịn gì khác hơn. Để khẳng định S5 là điểm bão hồ thì nên chọn thêm S6. Kích cỡ mẫu nghiên cứu là 6. Với nguyên tắc, “Khi tuyển chọn thành viên tham gia thảo luận nhóm, cần chú ý nguyên tắc đồng nhất trong nhóm và các thành viên chƣa quen biết nhau nhằm dễ dàng thảo luận” (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 128) nên tác giả đã tiến hành thảo luận với nhóm gồm 3 nam và 3 nữ. Thảo luận nhóm đƣợc tiến hành vào ngày 06/06/2016 tại Quận 3, Tp.Hồ Chí Minh. Do nghiên cứu thuộc về nhân lực nên việc lựa chọn tiêu chuẩn chọn ứng viên tham gia thảo vấn nhóm cần đƣợc xác định để việc thảo luận gia tăng độ tin cậy và phù hợp với vấn đề nghiên cứu nhƣ: thâm niên trong mảng nhân sự, cấp bậc hiện tại từ quản lý trở lên, đa dạng ngành nghề từ dịch vụ, sản xuất, hàng tiêu dùng, ngân hàng, thiết kế, giảng viên.
Trong quá trình thảo luận, tác giả làm ngƣời dẫn chƣơng trình và thƣ ký. Thang đo gốc đƣợc phát cho mỗi thành viên tham gia một bảng. Sau đó, các thành viên sẽ tiến hành thảo luận xem xét sự phù hợp về nội dung thang đo. Thông qua thảo luận nhóm, các biến quan sát đƣợc bổ sung, loại bỏ, làm rõ, tránh sự trùng lắp giữa các ý
kiến. Cơ sở để bổ sung, loại bỏ các biến quan sát dựa trên sự thống nhất giữa các thành viên trong nhóm.
3.2.1.2. Kết quả sơ bộ định tính thu đƣợc
Thơng qua thảo luận nhóm, có một số điều chỉnh nhƣ sau:
- Biến Luật Pháp bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu. Vì theo nhóm thảo luận cho rằng: yếu tố luật pháp cứng nhắc và ít đƣợc nhân viên để ý vì nó ít ảnh hƣởng trực tiếp trƣớc mắt đến lợi ích của nhân viên. Và nhân viên thƣờng chỉ quan tâm cái nhìn bên ngồi đối với doanh nghiệp của mình hơn là việc đánh giá sự tuân thủ luật pháp của doanh nghiệp.
- Biến Đào tạo: “DT1 - Việc xác định và thực hiện chƣơng trình đào tạo theo đúng mục tiêu chiến lƣợc của công ty” sẽ đƣợc chỉnh sửa thành “DT1: Việc xác định và thực hiện chƣơng trình đào tạo theo đúng mục tiêu cơng việc”. Theo nhóm thảo luận cho rằng: đối tƣợng khảo sát đƣợc xác định là từ cấp bậc nhân viên trở lên nên việc nhân viên để tâm và chú ý đến mục tiêu chiến lƣợc của doanh nghiệp là rất hiếm, việc đƣa “mục tiêu chiến lƣợc công ty” vào để đo lƣờng là chƣa phù hợp. Và nhóm thống nhất bỏ “chiến lƣợc cơng ty”. Thay vào đó, các nhân viên hiểu rõ mục tiêu cơng việc của mình/bộ phận mình hoặc bộ phận có liên quan mật thiết. Nên những mục tiêu công việc là điều cần thiết hơn để họ hiểu rõ và cần đƣợc đào tạo, huấn luyện cho phù hợp.
- Biến Thăng tiến: “TT1 – xác định nhu cầu phát triển của cá nhân phù hợp với yêu cầu của công ty” sẽ đƣợc chỉnh sửa thành: TT1 – xác định nhu cầu phát triển sự nghiệp của cá nhân phù hợp với công ty”. Các thành viên thảo luận cho rằng, “phát triển cá nhân” là lĩnh vực rộng lớn hơn rất nhiều, bao hàm luôn cả “phát triển sự nghiệp” nên bổ sung từ ngữ để làm rõ hơn và cụ thể hơn trong thang đo “Thăng tiến” này.
Tổng hợp các kết quả trong thảo luận nhóm, thang đo về sự tác động của Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực lên Kết quả hoạt động doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TP.HCM đƣợc hình thành. Sau đó tác giả hiệu chỉnh, bổ sung các câu hỏi về thông
tin cá nhân và phát triển thành thang đo nháp. Tiến hành phỏng vấn thử với n=10 nhằm hiệu chỉnh từ ngữ trong bảng câu hỏi dùng để khảo sát chính thức sao cho cho phù hợp, dễ hiểu. Sau khi tiến hành khảo sát thử 10 ứng viên thì đa phần những ngƣời tham gia khảo sát đều cho rằng các từ ngữ trong thang đo đều dễ hiểu và phù hợp với vấn đề đang nghiên cứu.
Thang đo trong nghiên cứu chính thức đƣợc xây dựng với dạng thang đo Likert 7 bậc với mức độ là: 1: Hồn tồn khơng đồng ý và 7: Hoàn toàn đồng ý.
3.2.2. Mô h nh nghiên cứu và giả thu ết nghiên cứu 3.2.2.1. Mơ hình nghiên cứu
Sau khi nghiên cứu định tính, tác giả chỉnh sửa lại mơ hình nghiên cứu chính thức từ mơ hình gốc của Trần Kim Dung và cộng sự (2015), thành phần Luật pháp của Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đã bị loại ra khỏi mơ hình. Mơ hình cịn 7 biến độc lập là: Tuyển dụng, Đào tạo, Đánh giá, Trả cơng lao động, Thăng tiến, Khuyến khích cải tiến và Động viên. Biến phụ thuộc là Kết quả hoạt động của DN đƣợc đo lƣờng bằng 4 biến quan sát.
Nguồn: tác giả đề xuất