Mơ hình
Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy chuẩn hóa T Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta B 1 Hằng số .325 .184 1.766 .078 ĐN .406 .050 .366 8.165 .000 .474 2.108 DV .220 .038 .247 5.862 .000 .537 1.862 DT .183 .039 .200 4.722 .000 .534 1.874 DG .104 .042 .096 2.469 .014 .628 1.593 a. Biến phụ thuộc: KQ
4.4.3. Kiểm độ các vi phạm trong m h nh
Trƣớc khi diễn dịch các kết quả của mơ hình hồi quy tuyến tính thì cần dị tìm sự vi phạm các giả định. Nếu các giả định bị vi phạm thì ƣớc lƣợng thiếu tin cậy trong nghiên cứu. các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính là: Thứ nhất, các biến độc lập là biến số cố định, khơng có sai sót ngẫu nhiên trong đo lƣờng. Thứ hai, phần dƣ (trị số quan sát trừ cho trị số ƣớc đoán phân phối theo luật phân phối chuẩn. Thứ ba, phần dƣ có giá trị trung bình bằng 0 và phƣơng sai khơng thay đổi cho mọi trị x. Thứ tƣ, khơng có tƣơng quan giữa các phần dƣ.
Dựa vào đồ thị có thể nói phân phối chuẩn của phần dƣ xấp xỉ chuẩn (Mean= 1.93E-16 và độ lệch chuẩn Std.Dev = 0.995 tức là gần bằng 1 (Hình 4.2 ; và (Mean= 6.22E-16 và độ lệch chuẩn Std.Dev = 0.999 tức là gần bằng 1 (Hình 4.3 Do đó có thể kết luận giả thuyết phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.
Hình 4. 2 Biểu đồ phân phối chuẩn phần dƣ phƣơng trình hồi quy tuyến
tính giữa các thành phần của TTQTNNL lên KQHD của DN
Ta có thể dùng thêm biểu đồ P-P plot để kiểm tra giả thuyết này:
Hình 4. 3 Biểu đồ P-P plot (phƣơng trình hồi quy tuyến tính giữa các thành phần của TTQTNNL lên KQHĐ của DN)
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả Dựa vào hình vẽ P-P plot cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đƣờng thẳng kỳ vọng, nên ta có thể kết luận là giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm. Ngoài ra, qua biểu đồ phân tán – Scatterplot, có thể thấy có sự phân tán đều.
Hình 4. 4 Biều đồ phân tán – Scatterplot (phƣơng trình hồi quy tuyến tính giữa các thành phần của TTQTNNL lên KQHĐ của DN)
Kết quả cho thấy các phần dƣ phân tán ngẫu nhiên trong một vùng đi qua gốc tọa độ chứ khơng tạo thành một hình dạng đặc biệt nào. Điều này cho thấy giá trị dự đoán và phần dƣ độc lập với nhau, phƣơng sai của phần dƣ khơng đổi. Vậy nên mơ hình hồi qui là phù hợp.
4.4.4. Kết luận các giả thu ết nghiên cứu
Sau những phân tích hồi quy và kiểm tra sự phù hợp của mơ hình hồi quy, tác giả đi đến những nhận xét về giả thuyết nghiên cứu: có 4 biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính với biến Kết quả hoạt động của DN – KQ. Đó là biến Đãi ngộ (ĐN) có hệ số Beta chuẩn hóa lớn nhất là 0.366 với mức ý nghĩa Sig. <0.05, tức độ lệch chuẩn của biến phụ thuộc KQ sẽ biến thiên 36.6% khi một đơn vị độ lệch chuẩn của ĐN thay đổi, ĐN là biến có tác động mạnh nhất vào biến phụ thuộc KQ trong số các biến độc lập của mơ hình. Tƣơng tự nhƣ vậy, các biến cịn lại lần lƣợt có hệ số Beta chuẩn hóa là: 0.247 đối với biến DV – Động viên, 0.200 đối với biến DT – Đào tạo và 0.096 đối với biến DG – Đánh giá (xem lại bảng 4.9). Từ đó, tác giả có những nhận xét về giả thuyết nghiên cứu là: