3.1.1 .Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
3.2. Năng lực cạnh tran hở cấp độ địa phương
3.2.1. Cơ sở hạ tầng xã hội
- Dân số và lao động: Bình Định là tỉnh có dân số đơng, cơ cấu dân số trẻ tỷ lệ
dân số dưới 30 tuổi chiếm 70% là nguồn cung cấp lao động dồi dào cho các ngành kinh tế. Đến cuối năm 2015, dân số tồn tỉnh đạt 1.519,7 nghìn người, tốc độ tăng trung bình giai đoạn 2010 - 2015 đạt 0,36%.
Tuy nhiên do mức thu nhập thấp so với Đà Nẵng và một số tỉnh duyên hải miền Trung nên hiện tượng di chuyển lao động từ Bình Định đến các tỉnh, thành phố trong cả nước đã diễn ra khá mạnh và đang ảnh hưởng đến biến động dân số và lực lượng lao động của Tỉnh.
Hình 3.2: Dân số tỉnh Bình Định qua các năm 2010 – 2015 (nghìn người)
Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định
Với mức dân số vào năm 2010 đạt 1.492 nghìn người thì đến năm 2015 tổng dân số đã tăng 27,7 nghìn người (đạt mức 1519,7 nghìn người). Trong tổng số dân tại tỉnh, số dân nông thôn luôn chiềm tỷ lệ cao hơn (dân số nông thôn luôn trên mức
68% so với tổng dân số) so với dân số thành thị.
Tuy nhiên, xét về mặt gia tăng dân số ở hai khu vực thành thị và nơng thơn, thì khu vực thành thị có chiều hướng gia tăng nhiều hơn. Nếu như năm 2010, số dân nơng thơn là 1.078,2 nghìn người thì đến năm 2015 chỉ cịn 1.045,8 nghìn người, tức giảm 32,4 nghìn người. Trong khi đó, dân số thành thị từ năm 2010 đến 2015 tăng 60,1 nghìn người từ mức 413,8 nghìn người năm 2010 lên 473,9 nghìn người năm 2015.
1492 1498.2 1502.4 1509.3 1514.5 1519.7
413.8 415.5 462.9 465.1 469.5 473.9
1078.2 1082.7 1039.5 1044.2 1045 1045.8
2010 2011 2012 2013 2014 2015
Hình 3.3: Lực lượng lao động tỉnh Bình Định 2010 – 2015 (nghìn người)
Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định
Cũng chính dân số thành thị ít hơn nông thôn, nên lực lượng lao động tại nông thôn luôn chiếm tỷ lệ cao hơn thành thị, lực lượng lao động nông thôn luôn đạt trên mức 71% so với toàn bộ lực lượng lao động của tỉnh.
Và số lực lượng lao động của thành thị và nông thôn đều tăng qua các năm 2010 – 2015, cụ thể, vào năm 2010, lực lượng lao động thành thị và nơng thơn lần lượt là 218 nghìn người và 629,2 nghìn người thì đến năm 2015 lao động thành thị đã đạt 262,6 nghìn người và lao động nơng thơn là 652,3 nghìn người. Điều này góp phần thúc đẩy gia tăng tổng lực lượng lao động của tồn tỉnh từ mức 847,2 nghìn người năm 2010 lên mức 914,9 nghìn người vào năm 2015.
847.2 877.6 875.7 892.4 906.4
914.9
218 232.2 236.6 243.6 255.6 262.6
629.2 645.4 639.1 648.8 650.8 652.3
2010 2011 2012 2013 2014 2015
Bảng 3.1: Di cư thuần các tỉnh miền Trung 2005 – 2015 (%) % 2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 % 2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Cả vùng -2.6 -2.6 -1.9 -7.7 -5.7 -4.0 -4.5 -1.7 -1.8 -1.8 Ðà Nẵng 3.8 7.6 6.5 15.3 26.4 14.9 11.2 5.8 0.2 4.9 Quảng Nam -4.3 -4.5 -4.3 -8.0 -9.7 -2.3 -3.6 -1.5 -2.1 -3.8 Quảng Ngãi -4.9 -3.6 -2.7 -10.0 -9.8 -7.9 -5.8 -1.9 -4.9 -1.6 Bình Ðịnh -4.1 -3.3 -1.8 -8.0 -3.9 -3.4 -7.1 -3.8 -3.9 -1 Phú Yên 1.2 -0.6 -4.3 -5.5 -5.9 -7.9 -3.1 -2.4 -3.8 -7.9 Khánh Hoà -2.7 -3.0 -0.4 -1.5 -8.3 -3.4 -2.3 -1.2 -3.8 -3.3 Ninh Thuận -0.5 -2.7 0.4 -6.6 -14.2 -12.0 -0.9 4.3 -2.8 -3.5 Bình Thuận -1.1 -8.3 -3.4 -4.6 -5.4 -6.4 -3.8 -3.2 -4.5 -2.1 Gia Lai -0.6 1.0 -0.4 2.1 -2.2 -1.9 -0.4 -0.1 -1.8 -0.6
Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định
Tuy nhiên, vấn đề di cư dân là một vấn đề mà Tỉnh cần xem xét và chú trọng đến, bởi tỷ lệ di cư dân của tỉnh còn cao hơn cả vùng, trung bình giai đoạn 2010 đến 2015,
tỷ lệ di cư khỏi tỉnh là 3,9%, trong khi đó cả vùng là 3,3% và tỉnh Khánh Hịa chỉ có
3,7%. Điều này cho thấy, mức độ di cư của tỉnh cao hơn các tỉnh thành khác trong khu vực như Khánh Hịa (trung bình giai đoạn 2010 – 2015, tỷ lệ di cư là 3,7%) và thua xa so với thành phố Đà Nẵng có sự thu hút mạnh dân số, trung bình giai đoạn 2010 – 2015, Đà Nẵng thu hút dân các tỉnh khác đến với mình tăng lên mức 10,6%. Chính vì vậy, việc di dân sẽ ảnh hưởng lớn đến nguồn lao động của tỉnh rất nhiều.
Bảng 3.2: Tỷ lệ lao động có việc làm trên tổng số dân 2005 – 2015 (%)
% 2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Cả nước 51.9 53.7 54.6 55.5 56.4 57.3 57.9 58.2 58.1 57.6 Cả vùng 49.9 51.4 53.1 54.2 56.3 57.4 57.8 58.9 59.5 58.5 Ðà Nẵng 45.4 46.2 47.6 45.5 47.3 49.8 49.7 51.2 51.9 50.9 Quảng Nam 51.3 51 53.2 56.2 55.7 55.3 56.4 57.3 59 58.3 Quảng Ngãi 54.6 53.4 56.2 57.2 57.8 57 58.2 57.8 59.7 59.5 Bình Ðịnh 48.7 51.2 54.9 55 56.4 58.1 58.3 59.9 60.2 58.7 Phú Yên 53.1 54.6 55 55.3 56.4 58 61 61.1 59.9 59.4 Khánh Hoà 46.4 50.2 50.5 50.1 52.6 54.1 53.3 55.1 56.3 55.2 Ninh Thuận 45.8 48.9 51 50 53.2 54 54.2 54 55.5 55.4 Bình Thuận 43.7 50.6 50.3 50.7 53.3 54.9 56.6 55.8 56.4 56.5 Gia Lai 51.3 52.4 53.8 54.4 56.4 59 59.1 60.1 60.2 59.8
Nhưng xét về tỷ lệ lao động có việc làm so với tồn dân số của tỉnh thì tỉnh vẫn duy trì ở mức trên 56% trong giai đoạn 2005 – 2015, và tỷ lệ lao động có việc làm khơng thua kém gì so với các tỉnh khác trong vùng.
- Đào tạo và dạy nghề: Hiện nay tỉnh Bình Định có lực lượng lao động qua
đào tạo nghề có việc làm đạt tỷ lệ 70%, tuy nhiên cấp bậc đào tạo vẫn có sự chênh lệch rất lớn giữa các bậc đào tạo, trong đó bậc Đại học chiếm tỷ lệ 73%. Do quá coi trọng bậc Đại học, đã khiến trình trạng thừa thầy, thiếu thợ vẫn là vấn đề nan giải cần sớm được giải quyết trong thời gian tới.
Việc nâng cao trình độ cho người dân ở tỉnh là điều cần thiết, điều này góp phần cung ứng lực lượng lao động có trình độ chun mơn cao vào q trình phát triển của tỉnh, vì thế, trong thời gian qua, tỉnh luôn tạo điều kiện để người dân nâng cao trình độ của mình.
Bảng 3.3: Tỷ lệ sinh viên trong 1.000 dân tỉnh Bình Định 2005 – 2015
Sinh viên/1.000 dân 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Cả nước 17.0 20.0 22.9 19.7 20.9 24.9 25.1 24.5 22.9 26.1 23.1 Cả vùng 1.1 15.7 16.9 14.3 15.5 17.8 18.5 18.7 17.7 20.2 16.8 Ðà Nẵng 86.8 91.8 93.8 94.6 101.6 115.9 119.5 123.2 112.4 120.3 94.4 Quảng Nam 1.4 0.3 2.7 4.9 7.5 10.5 10.9 9.9 9.0 8.8 8.6 Quảng Ngãi 2.7 0.3 4.6 4.7 0.5 0.5 5.9 6.0 0.1 7.2 4.9 Bình Ðịnh 12.3 16.6 18.7 13.3 15.5 18.9 23.8 23.6 0.2 18.7 16.4 Phú Yên 4.1 3.8 4.9 5.5 7.3 8.5 0.9 9.4 10.1 1.1 9.8 Khánh Hoà 19.9 25.3 26.7 25.1 26.5 29.1 28.8 26.6 23.4 24.1 18.6 Ninh Thuận 1.2 2.0 1.5 1.0 0.8 1.0 0.7 2.1 1.4 2.1 1.7 Bình Thuận 0.1 1.8 1.7 0.0 2.8 3.1 3.9 4.1 3.7 3.4 2.4 Gia Lai 0.9 0.8 0.9 1.1 0.1 1.2 1.2 1.1 1.2 1.2 1.2
Số lượng sinh viên của tỉnh trong 1.000 dân có tỷ lệ gia tăng qua các năm 2005 – 2015, từ mức 12.3 năm 2005 và 16.4 năm 2015. Tuy nhiên vẫn còn thấp hơn so với Đà Nẵng (từ 86,8 lên 94,4), Khánh Hòa (từ 19,9 năm 2005 và 18,6 năm 2015). Do đó, tỉnh cần thiết phải có các chương trình thúc đẩy người dân nâng cao trình độ mình nhiều hơn.
Bảng 3.4: Tỷ lệ học sinh trung cấp chuyên nghiệp/1.000 dân các tỉnh
Trên 1.000 dân 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Cả nước 7.4 7.4 0.1 7.9 7.0 6.3 4.7 3.9 3.8 Cả vùng 6.5 5.9 6.7 6.3 5.6 4.8 3.6 3.1 2.5 Ðà Nẵng 42.5 32.6 35.3 35.3 28.4 25.4 15.3 13.0 10.2 Quảng Nam 13.7 9.8 12.5 8.0 6.0 5.3 5.4 6.7 4.0 Quảng Ngãi 3.7 2.2 2.0 4.0 2.0 2.9 2.4 2.0 1.2 Bình Ðịnh 2.7 2.3 0.2 2.1 1.9 1.7 1.5 1.2 0.8 Phú Yên 0.7 0.8 8.3 7.4 6.2 5.2 4.4 3.1 2.2 Khánh Hoà 6.4 7.6 8.5 8.6 8.5 7.1 5.0 4.0 2.5 Ninh Thuận 0.1 0.2 0.2 0.2 0.0 0.0 0.0 0.0 1.5 Bình Thuận 3.8 0.3 6.9 2.9 3.2 2.4 0.2 0.5 1.8 Gia Lai 1.8 2.2 2.2 2.4 2.3 0.2 1.7 1.6 1.2
Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định
Với việc gia tăng ở trình độ đại học, nên tỷ lệ học sinh trung cấp chuyên nghiệp so với 1.000 dân của tỉnh có xu hướng giảm trong thời gian qua, khơng chỉ xét riêng tỉnh Bình Định mà cịn nhiều tỉnh thành khác trong khu vực, điều này rất dễ dẫn đến tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” và hệ lụy của nó là tình trạng thất nghiệp gia tăng.
Bảng 3.5: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo (%) % 2008 2009 2011 2012 2013 2014 2015 % 2008 2009 2011 2012 2013 2014 2015 Cả nước 14.3 14.8 15.4 16.6 17.9 18.2 19.9 Cả vùng 13.1 13.5 14.4 14.9 15.9 16.4 19.4 Ðà Nẵng 32.4 32.4 33.2 34.8 35.9 37.5 41.6 Quảng Nam 14.4 11.3 12.3 9.5 11.1 12.7 15.7 Quảng Ngãi 8.7 9.7 9.7 10.7 12.4 14.1 17.4 Bình Ðịnh 11.4 12.2 11.6 12.6 15.2 14.1 15.0 Phú Yên 10.7 10.8 11.0 10.1 10.4 11.8 17.9 Khánh Hoà 17.4 14.6 14.1 13.7 13.6 16.1 24.7 Ninh Thuận 13.0 14.8 13.5 14.2 13.8 14.0 15.0 Bình Thuận 10.6 10.8 9.1 10.6 10.5 12.0 12.9 Gia Lai 11.8 9.8 9.3 10.5 10.4 10.8 10.8
Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định
Với việc tập trung gia tăng trình độ cho người dân nên tỷ lệ lao động đã qua đào tạo cũng gia tăng đáng kể, từ mức 11,4% vào năm 2008 lên mức 15% vào năm 2015. Tuy nhiên, trung bình tỷ lệ lao động qua đào tạo trong giai đoạn 2008 – 2015 của tỉnh Bình Định đạt mức 13,2%, thấp hơn nhiều so với Đà Nẵng ở mức 35,4% và một số tỉnh thành khác như Khánh Hòa (16,3%) và Ninh Thuận (14%).
- Y tế cộng đồng: Tính từ năm 2005 đến 2015, tỷ lệ bác sĩ/10.000 dân của tỉnh
Bình Định tăng từ mức 4,9% lên mức 5,2%, điều này cho thấy chất lượng y tế của tỉnh ngày càng tăng. Tuy nhiên, tỷ lệ này còn thấp hơn so với cả nước và đặc biệt thấp hơn so với Đà Nẵng, Khánh Hịa. Trung bình tỷ lệ bác sĩ/10.000 dân của tỉnh trong giai đoạn 2005 – 2015 đạt mức 5,1%, trong khi đó Đà Nẵng đạt mức 7,7% và Khánh Hịa ở mức 5,5%. Điều này có thể làm hạn chế khả năng chăm sóc sức khỏe người dân và lao động của tỉnh.
Bảng 3.6: Tỷ lệ bác sĩ/10.000 dân theo địa phương (%) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Cả nước 5.0 5.0 5.1 5.2 5.6 5.6 0.1 6.5 5.9 6.2 6.3 Cả vùng 4.9 0.5 5.0 5.2 5.6 5.2 5.4 5.4 5.2 5.8 6.0 Ðà Nẵng 9.1 8.9 9.0 8.8 8.5 7.8 7.9 2.7 2.1 9.5 10.0 Quảng Nam 4.7 4.7 5.1 4.7 4.6 4.7 4.4 4.8 4.7 5.0 5.2 Quảng Ngãi 4.8 4.2 4.3 4.5 4.5 4.5 4.7 5.1 5.0 5.4 5.8 Bình Ðịnh 4.9 4.9 5.2 5.3 5.1 5.0 5.2 5.2 5.4 5.1 5.2 Phú Yên 5.1 5.2 5.0 5.0 4.8 4.9 5.4 5.3 5.0 4.7 4.3 Khánh Hoà 4.9 4.9 5.2 6.5 7.7 5.0 5.3 5.4 5.5 5.2 5.3 Ninh Thuận 4.5 5.0 5.0 5.0 5.0 5.4 5.2 7.4 5.4 6.6 7.1 Bình Thuận 4.9 4.8 4.7 4.9 4.8 4.8 5.0 5.2 5.1 5.1 5.3 Gia Lai 3.5 3.8 4.0 4.0 4.0 5.7 6.4 4.4 4.6 5.4 5.9
Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định