Cơ cấu thu, chi ngân sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích năng lực cạnh tranh tỉnh bình định (Trang 48)

3.1.1 .Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

3.2. Năng lực cạnh tran hở cấp độ địa phương

3.2.2. Cơ cấu thu, chi ngân sách

3.2.2.1. Thu ngân sách

Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh từ năm 2005 – 2015 là 74.956.058 triệu đồng, bình quân mỗi năm thu được 6.814.187,1 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005 – 2015 là 18,1%/năm.

Hình 3.4: Tình hình thu ngân sách Bình Định giai đoạn 2005 – 2015 (triệu đồng) 0 4,000,000 8,000,000 12,000,000 16,000,000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Tình hình thu ngân sách của tỉnh Bình định có sự gia tăng từ năm 2005 đến năm 2015, từ mức 2.411.402 triệu đồng lên mức 12.695.931 triệu đồng, tức tăng thêm 10.284.529 triệu đồng.

Về cơ cấu nguồn thu trong tổng thu ngân sách nhà nước:

Bình Định là tỉnh có nguồn thu hạn chế, do đó, nguồn thu chủ yếu là thu bổ sung mục tiêu từ Ngân sách Trung ương, cụ thể:

 Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 6.049.169 triệu đồng, chiếm 8,1%  Thu nội địa đạt 27.858.384 triệu đồng, đạt 37,2%

 Thu bổ sung từ Ngân sách trung ương là 28.842.534 triệu đồng, đạt 38,5%  Thu khác (xổ số kiến thiết, các khoản thu để lại đơn vị quản lý qua

NSNN,...) là 12.205.971 triệu đồng, đạt 16,2%

Tốc độ tăng thu của địa phương chưa kịp với tốc độ phát triển kinh tế xã hội, tỷ trọng nguồn thu bổ sung từ ngân sách trung ương tăng nhanh hơn tỷ trọng nguồn thu từ sản xuất kinh doanh của địa phương, như: tỷ trọng đóng góp của nguồn thu từ hoạt động xuất nhập khẩu tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005 - 2015 là 20,1%/năm, từ thu nội địa là 17,5%/năm, thu bổ sung từ ngân sách Trung ương là 22%/năm.

Về cơ cấu nguồn thu trong tổng thu nội địa

Đóng góp vào thu nội địa, thu từ khác khoản thuế, phí, lệ phí chiếm tỷ trọng cao hơn 67,3%, các khoản thu từ đất chiếm 26%, các khoản thu còn lại chiếm 6,7%.

Hình 3.5: Cơ cấu thu trong tổng thu nội địa của tỉnh Bình Định 2005 – 2015

Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Bình Định

Trong cơ cấu nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí thì khoản thu từ khu vực công thương nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng cao nhất, cụ thể là 48,3%, tiếp theo là thu từ doanh nghiệp nhà nước Trung ương chiếm 14,3%, thu từ doanh nghiệp nhà nước địa phương chiếm 13,3%, thu từ phí xăng dầu (nay là thuế bảo vệ môi trường) chiếm tỷ lệ 5,8%, thu lệ phí trước bạ là 5,3%, thu thuế thu nhập cá nhân là 4,6%, thu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chỉ chiếm 3,3%, các khoản cịn lại chiếm 5,1%.

Khoản thu từ đất bao gồm thu tiền sử dụng đất chiếm tỷ trọng 92,1% và thu từ tiền cho thuê đất là 7,9%.

3.2.2.2. Chi ngân sách

Tình hình chi ngân sách của tỉnh Bình Định có sự gia tăng từ năm 2005 đến năm 2015, từ mức 2.346.400 triệu đồng lên mức 11.986.466 triệu đồng, tức tăng thêm 10.284.529 triệu đồng. 67.3% 26.0% 6.7% Thu từ thuế, phí, lệ phí Thu từ đất Khác

Hình 3.6: Tình hình chi ngân sách Bình Định giai đoạn 2005 – 2015 (triệu đồng)

Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Bình Định

Tổng chi ngân sách địa phương (không bao gồm các khoản chi từ khoản thu để lại quản lý qua ngân sách nhà nước) từ năm 2005 đến năm 2015 là 73.035.535 triệu đồng, bình quân mỗi năm thực hiện khoảng 6.639.594 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân là 17,7%/năm giai đoạn 2005 – 2015. Trong đó:

 Chi đầu tư phát triển là 19.179.583 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 26,3%, bình quân thực hiện mỗi năm là 1.743.598 triệu đồng, trong đó, vốn ODA thực hiện giải ngân theo thực tế là 2.419.975 triệu đồng.

 Chi thường xuyên là 35.559.339 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 48,7%, trung bình là 3.232.667 triệu đồng. Trong cơ cấu chi thường xuyên, tỷ trọng chi của 2 chỉ tiêu pháp lệnh do Quốc hội giao là: chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề là 14.366.177 triệu đồng (chiếm 40,4%), chi sự nghiệp khoa học cơng nghệ là 0,57%. Ngồi ra, các lĩnh vực chi chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu chi thường xuyên là: chi quản lý hành chính, Đảng, Đồn thể là 7.138.904 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 20,1%), chi sự nghiệp kinh tế là 4.409.233 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 12,4%), chi sự nghiệp y tế là 4.179.170 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 11,8%),... 0 4,000,000 8,000,000 12,000,000 16,000,000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

 Chi chuyển nguồn là 11.863.829 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 16,2%.

 Chi khác (trong đó có: Chi trả nợ theo khoản 3 điều 8 Luật Ngân sách Nhà nước là 510.311 triệu đồng, chủ yếu từ nguồn đầu tư tập trung và nguồn thu tiền sử dụng đất, chi bổ sung Quỹ Dự trữ tài chính là 13.440 triệu đồng và các khoản khác) chiếm tỷ trọng 8,8%.

Hình 3.7: Cơ cấu chi ngân sách Bình Định 2005 – 2015

Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Bình Định

Trong cơ cấu các khoản chi ngân sách địa phương, chi thường xuyên chiếm tỷ trọng cao (chủ yếu là chi lương và các chính sách an sinh xã hội), tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2005 – 2015 là 23,2%, tốc độ tăng chi đầu tư giai đoạn 2005 – 2015 là 19,9%.

3.3. Năng lực cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp

3.3.1. Môi trường kinh doanh và cơ sở hạ tầng kỹ thuật - Môi trường kinh doanh: - Môi trường kinh doanh:

Theo kết quả khảo sát từ VCCI, chỉ số PCI của tỉnh Bình Định giai đoạn 2011- 2015 có sự cải thiện tích cực, nhưng chỉ ở mức độ trung bình và thiếu ổn định. Cụ thể chỉ số PCI từ mức 58,15 điểm năm 2011 tăng mạnh lên mức 63,06 điểm năm 2012, sau đó giảm mạnh xuống cịn 59,37 điểm năm 2013 và tăng nhẹ trở lại 59,72 điểm năm 2014 và sau đó giảm nhẹ xuống cịn 59,23 điểm 2015. Và trung bình giai đoạn 2010 – 2015, chỉ số PCI của tỉnh Bình Định đạt mức 59,98 điểm.

26.3%

48.7% 16.2%

8.8%

Chi đầu tư phát triển

Chi thường xuyên

Chi chuyển nguồn

Hình 3.8: Chỉ số PCI Bình Định 2008 – 2015

Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định

Nếu chỉ xét riêng năm 2015, chỉ số PCI của tỉnh còn kém so với Đà Nẵng và Quảng Nam, Quảng Ngãi, xếp vị trí thứ 4 trong các tỉnh thành vùng duyên hải Miền Trung. Và vượt lên so với các tỉnh thành khác như: Khánh Hịa, Bình Thuận, Ninh Thuận, Gia Lai, Phú Yên.

Hình 3.9: Chỉ số PCI các tỉnh Miền Trung năm 2015

Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định

11 7 20 38 4 18 17 20 60.67 65.97 60.37 58.14 63.06 59.37 59.72 59.23 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Xếp hạng PCI hằng năm PCI

68.34 61.06 59.7 59.23 56.15 58.69 57.45 58.83 56.83 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Ðà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Ðịnh Phú n Khánh Hồ Ninh Thuận Bình Thuận Gia Lai

Theo đó thứ hạng của tỉnh Bình Định (trên tổng số 63 tỉnh/thành phố) theo chỉ số PCI cũng thay đổi mạnh từ hạng 38 năm 2011 tăng lên hạng 4 năm 2012, trước khi giảm xuống hạng 18 năm 2013, tăng nhẹ trở lại hạng thứ 17 vào năm 2014 và đến năm 2015 lại giảm xuống hạng 20. Điều này cho thấy sự dao động thứ hạng PCI đã dẫn tới chất lượng mơi trường kinh doanh và do đó chất lượng mơi trường kinh doanh ở tỉnh Bình Định cũng bị suy giảm theo. Theo kết quả khảo sát vẫn còn nhiều chỉ số ở mức thấp và trung bình như thiết chế pháp lý, hỗ trợ doanh nghiệp, tính năng động, tính minh bạch, cạnh tranh bình đẳng. Điều này ảnh hưởng xấu đến việc thu hút đầu tư và phát triển những ngành có năng suất cao và bền vững, gây bất lợi cho việc nâng cao NLCT của tỉnh.

Hình 3.10: Xếp hạng PCI các tỉnh thành giai đoạn 2011 – 2015

Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định

Để cụ thể hóa hơn về chỉ số PCI, tác giả tiến hành so sánh từng chỉ số thành phần trong 3 năm gần nhất, điều đó cho thấy có đến 5/10 chỉ số có sự suy giảm và

2011 2012 2013 2014 2015 Ðà Nẵng 5 12 1 1 1 Quảng Nam 11 15 27 14 8 Quảng Ngãi 18 27 7 20 15 Bình Ðịnh 38 4 18 17 20 Phú Yên 50 52 51 47 55 Khánh Hoà 34 24 34 16 27 Ninh Thuận 46 18 52 43 42 Bình Thuận 40 47 22 23 26 Gia Lai 51 32 31 48 47 38 4 18 17 20 0 10 20 30 40 50 60

cận đất đai, tính minh bạch, chi phí khơng chính thức, tính năng động, cạnh tranh bình đẳng. Điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến việc thu hút đầu tư và phát triển những ngành nghề trong tỉnh Bình Định, gây bất lợi cho việc nâng cao NLCT của tỉnh.

Hình 3.11: So sánh các chỉ số thành phần PCI của Bình Định 2013 – 2015 2013 – 2015

Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định

Bảng 3.7: Chi tiết các chỉ số thành phần PCI tỉnh Bình Định 2013 – 2015

2013 2014 2015

Gia nhập thị trường 7.57 8.79 9.00

Tiếp cận đất đai 7.51 6.18 6.05

Tính minh bạch 6.23 6.53 6.17

Chi phí thời gian 6.70 6.82 7.47

Chi phí khơng chính thức 6.83 4.68 5.34

Tính năng động 5.21 4.20 4.87

Hỗ trợ doanh nghiệp 4.94 5.79 5.23 Đào tạo lao động 5.46 6.00 6.10 Thiết chế pháp lý 5.31 5.66 5.56

Cạnh tranh bình đẳng 6.25 5.16 4.85

Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định

9.00 6.05 6.17 7.47 5.34 4.87 5.23 6.10 5.56 4.85 Gia nhập thị trường Tiếp cận đất đai Tính minh bạch

Chi phí thời gian

Chi phí khơng chính thức Tính năng động

Hỗ trợ doanh nghiệp Đào tạo lao động Thiết chế pháp lý

Cạnh tranh bình đẳng

Cùng với đó là các chỉ số thành phần như: gia nhập thị trường, chi phí thời gian, hỗ trợ doanh nghiệp, đào tạo lao động và thiết chế pháp lý.

- Cơ sở hạ tầng giao thông:

+ Đường bộ: Trên địa bàn tỉnh có 3 tuyến Quốc lộ đi qua cụ thể: QL1A (năm

trên trục Bắc-Nam); QL19 (nằm trên trục hành lang kinh tế Đông Tây nối Bình Định với các tỉnh Tây Nguyên và các nước Asian); QL1D (đoạn từ Quy Nhơn, Bình Định đến Sơng Cầu, Phú n). Ngồi ra Bình Định gồm có 14 tuyến tỉnh lộ và 20 tuyến huyện lộ.

+ Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc-Nam đi qua tỉnh Bình Định dài 148 km

gồm 11 ga, trong đó ga Diêu trì là lớn nhất, là đầu mối của tất cả các loại tàu trên tuyến đường sắt. Đường sắt cũng là cơ sở hạ tầng giao thông quan trọng đối với phát triển du lịch tỉnh Bình Định.

+ Đường hàng không: Cảng hàng không Phù Cát cách trung tâm Tp. Quy

Nhơn hơn 30 km, là sân bay hàng không dân dụng cấp 4C theo tiêu chuẩn quốc tế, cảng hàng khơng có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. Từ năm 2011-2013 lượng khách thông qua Cảng hàng không Phù Cát đạt mức tăng trưởng bình quân 27% mỗi năm. Riêng năm 2014 đạt trên 427.000 lượt hành khách, tăng gần 47%, phục vụ gần 3.000 lượt chuyến cất hạ cánh thương mại, tăng khoảng 20% so với năm 2013. Từ năm 2015 Cảng hàng không Phù Cát bắt đầu được đầu tư nâng cấp để phục vụ 2,4 triệu lượt khách mỗi năm vào đầu năm 2017. Khi dự án hồn thành sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh và các tỉnh khu vực duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.

+ Đường biển: Bình Định có 134 km bờ biển với nhiều đảo, vịnh và cửa biển

rất thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển. Đây là loại hình giao thơng quan trọng đối với phát triển kinh tế, xã hội nói chung và du lịch nói riêng của tỉnh. Hệ thống cảng biển tình Bình Định gồm có: Cảng Quy Nhơn, Cảng Thị Nại, Cảng Nhơn Hội, Cảng Đống Đa, Cảng dầu Quy Nhơn, Cảng Tam Quan. Giao thông đường biển là

thế mạnh để khai thác các tuyến du lịch đường biển các địa phương khác trên cả nước, đến các đảo ven bờ của Việt Nam và các nước trong khối ASEAN.

Trong tất cả các cảng tại tỉnh Bình Định, thì cảng Quy Nhơn đóng góp rất lớn vào việc vận chuyển hàng hóa trong hoạt động thương mại quốc tế của cả nước. Xét về quy mô vận chuyển hàng xuất khẩu của cảng Quy Nhơn chỉ xếp sau cảng Tân Cảng (Sài Gòn), Hải Phịng, đồng thời có mức độ tương xứng ngang Tân Cảng TCIT (Bà Rịa Vũng Tàu) và vượt trội so với cảng Đà Nẵng.

Hình 3.12: Quy mơ vận chuyển hàng hóa tại các cảng

Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định

3.3.2. Trình độ phát triển cụm ngành

Theo Porter (2008), khái niệm phát triển cụm ngành là một nhóm các cơng ty, doanh nghiệp, nhà máy và các tổ chức có sự tập trung về mặt địa lý và có các hoạt động kinh tế mang tính chất liên kết, liên quan tới nhau trong một số lĩnh vực. Có thể thấy cụm ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất ở là công nghiệp - xây dựng, kế đó là các cụm ngành nơng, lâm thủy sản, và dịch vụ. Trong khi cụm ngành nơng, lâm, thủy sản có tốc độ tăng trưởng rất chậm thì các cụm ngành lớn cịn lại đều có tốc độ

- 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 2 0 1 1 2 0 1 2 2 0 1 3 2 0 1 4 2 0 1 5 2 0 1 1 2 0 1 2 2 0 1 3 2 0 1 4 2 0 1 5 2 0 1 1 2 0 1 2 2 0 1 3 2 0 1 4 2 0 1 5 2 0 1 1 2 0 1 2 2 0 1 3 2 0 1 4 2 0 1 5 2 0 1 1 2 0 1 2 2 0 1 3 2 0 1 4 2 0 1 5

Hải Phòng Đà Nẵng Quy Nhơn Tân Cảng TCIT

(BR-VT)

Tân Cảng (Sài Gòn)

tăng trưởng tương đối cao trên 11%/năm. Với lợi thế về du lịch và hạ tầng giao thông, các cụm ngành có liên quan như khách sạn nhà hàng, văn hóa thể thao giải trí, thơng tin liên lạc có tốc độ phát triển tương đối tốt trong giai đoạn 2011 - 2015.

Dựa vào hai yếu tố là sự tập trung về mặt địa lý và tính chất liên kết, liên quan giữa các công ty để đánh giá trình độ phát triển các cụm ngành, có thể thấy tỉnh Bình Định có cụm ngành du lịch đang phát triển khi có sự quy tụ của các khách sạn, nhà hàng, điểm vui chơi giải trí nhưng sự liên kết giữa các hoạt động cốt lõi vẫn còn thiếu, cụm ngành chế biến thủy sản mặc dù quy tụ một số tương đối các doanh nghiệp chế biến nhưng trình độ phát triển vẫn cịn ở mức tương đối do tính liên kết theo chuỗi giá trị và các thể chế hỗ trợ vẫn còn yếu và thiếu.

3.3.3. Hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp

- Quy mơ doanh nghiệp: Hàng năm Bình Định có số lượng doanh nghiệp tăng

qua các năm, với mức tăng thêm 1.000 từ năm 2010 (2.887 doanh nghiệp) đến năm 2015 (4.497 doanh nghiệp). Đây là điều đáng mừng cho nền kinh tế tỉnh Bình Định.

Bảng 3.8: Quy mơ doanh nghiệp tỉnh Bình Định 2010 – 2015

Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Số lượng DN 2.887 3.040 3.268 3.756 3.887 4.497

Sô lao động bq/DN (người) 38,1 38,9 35,7 31,9 31,3 31,8

DT thuần bq/DN (tỷ đồng/năm) 15,7 19,8 21,4 21,6 24,3 25,4

Thu nhập bq/lao động

(tr.VND/tháng) 2,58 3,33 3,55 3,80 4,17 4,18

Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định và báo cáo tổng kết sở KH&ĐT năm 2015

Song song với việc gia tăng về số lượng doanh nghiệp tại tỉnh, thì bản thân mỗi doanh nghiệp cũng đề xuất các phương hướng kinh doanh phù hợp cho chính mình, điều này thể hiện qua việc doanh thu bình quân xét mỗi doanh nghiệp có chiều hướng gia tăng qua các năm. Với mức doanh thu thuần bình quân mỗi doanh nghiệp là 15,7 tỷ đồng/năm vào năm 2010 thì đến năm 2015 doanh thu thuần bình quân mỗi doanh nghiệp đã tăng lên 25,4 tỷ đồng/năm.

Chính vì vậy, điều đó đã tạo nên thu nhập bình quân của mỗi lao động có chiều hướng tăng lên qua các năm, từ mức 2,58 triệu đồng/tháng lên mức 4,18 triệu

đồng/tháng trong giai đoạn 2010 – 2015.

Đây là một chiều hướng tốt đối với tỉnh Bình Định nói chung cũng như các doanh nghiệp hoạt động trên tỉnh Bình Định nói riêng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích năng lực cạnh tranh tỉnh bình định (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)