Môi trường kinh doanh và cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích năng lực cạnh tranh tỉnh bình định (Trang 52 - 57)

3.1.1 .Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

3.3. Năng lực cạnh tran hở cấp độ doanh nghiệp

3.3.1. Môi trường kinh doanh và cơ sở hạ tầng kỹ thuật

- Môi trường kinh doanh:

Theo kết quả khảo sát từ VCCI, chỉ số PCI của tỉnh Bình Định giai đoạn 2011- 2015 có sự cải thiện tích cực, nhưng chỉ ở mức độ trung bình và thiếu ổn định. Cụ thể chỉ số PCI từ mức 58,15 điểm năm 2011 tăng mạnh lên mức 63,06 điểm năm 2012, sau đó giảm mạnh xuống cịn 59,37 điểm năm 2013 và tăng nhẹ trở lại 59,72 điểm năm 2014 và sau đó giảm nhẹ xuống cịn 59,23 điểm 2015. Và trung bình giai đoạn 2010 – 2015, chỉ số PCI của tỉnh Bình Định đạt mức 59,98 điểm.

26.3%

48.7% 16.2%

8.8%

Chi đầu tư phát triển

Chi thường xuyên

Chi chuyển nguồn

Hình 3.8: Chỉ số PCI Bình Định 2008 – 2015

Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định

Nếu chỉ xét riêng năm 2015, chỉ số PCI của tỉnh còn kém so với Đà Nẵng và Quảng Nam, Quảng Ngãi, xếp vị trí thứ 4 trong các tỉnh thành vùng duyên hải Miền Trung. Và vượt lên so với các tỉnh thành khác như: Khánh Hòa, Bình Thuận, Ninh Thuận, Gia Lai, Phú Yên.

Hình 3.9: Chỉ số PCI các tỉnh Miền Trung năm 2015

Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định

11 7 20 38 4 18 17 20 60.67 65.97 60.37 58.14 63.06 59.37 59.72 59.23 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Xếp hạng PCI hằng năm PCI

68.34 61.06 59.7 59.23 56.15 58.69 57.45 58.83 56.83 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Ðà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Ðịnh Phú n Khánh Hồ Ninh Thuận Bình Thuận Gia Lai

Theo đó thứ hạng của tỉnh Bình Định (trên tổng số 63 tỉnh/thành phố) theo chỉ số PCI cũng thay đổi mạnh từ hạng 38 năm 2011 tăng lên hạng 4 năm 2012, trước khi giảm xuống hạng 18 năm 2013, tăng nhẹ trở lại hạng thứ 17 vào năm 2014 và đến năm 2015 lại giảm xuống hạng 20. Điều này cho thấy sự dao động thứ hạng PCI đã dẫn tới chất lượng mơi trường kinh doanh và do đó chất lượng mơi trường kinh doanh ở tỉnh Bình Định cũng bị suy giảm theo. Theo kết quả khảo sát vẫn còn nhiều chỉ số ở mức thấp và trung bình như thiết chế pháp lý, hỗ trợ doanh nghiệp, tính năng động, tính minh bạch, cạnh tranh bình đẳng. Điều này ảnh hưởng xấu đến việc thu hút đầu tư và phát triển những ngành có năng suất cao và bền vững, gây bất lợi cho việc nâng cao NLCT của tỉnh.

Hình 3.10: Xếp hạng PCI các tỉnh thành giai đoạn 2011 – 2015

Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định

Để cụ thể hóa hơn về chỉ số PCI, tác giả tiến hành so sánh từng chỉ số thành phần trong 3 năm gần nhất, điều đó cho thấy có đến 5/10 chỉ số có sự suy giảm và

2011 2012 2013 2014 2015 Ðà Nẵng 5 12 1 1 1 Quảng Nam 11 15 27 14 8 Quảng Ngãi 18 27 7 20 15 Bình Ðịnh 38 4 18 17 20 Phú Yên 50 52 51 47 55 Khánh Hoà 34 24 34 16 27 Ninh Thuận 46 18 52 43 42 Bình Thuận 40 47 22 23 26 Gia Lai 51 32 31 48 47 38 4 18 17 20 0 10 20 30 40 50 60

cận đất đai, tính minh bạch, chi phí khơng chính thức, tính năng động, cạnh tranh bình đẳng. Điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến việc thu hút đầu tư và phát triển những ngành nghề trong tỉnh Bình Định, gây bất lợi cho việc nâng cao NLCT của tỉnh.

Hình 3.11: So sánh các chỉ số thành phần PCI của Bình Định 2013 – 2015 2013 – 2015

Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định

Bảng 3.7: Chi tiết các chỉ số thành phần PCI tỉnh Bình Định 2013 – 2015

2013 2014 2015

Gia nhập thị trường 7.57 8.79 9.00

Tiếp cận đất đai 7.51 6.18 6.05

Tính minh bạch 6.23 6.53 6.17

Chi phí thời gian 6.70 6.82 7.47

Chi phí khơng chính thức 6.83 4.68 5.34

Tính năng động 5.21 4.20 4.87

Hỗ trợ doanh nghiệp 4.94 5.79 5.23 Đào tạo lao động 5.46 6.00 6.10 Thiết chế pháp lý 5.31 5.66 5.56

Cạnh tranh bình đẳng 6.25 5.16 4.85

Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định

9.00 6.05 6.17 7.47 5.34 4.87 5.23 6.10 5.56 4.85 Gia nhập thị trường Tiếp cận đất đai Tính minh bạch

Chi phí thời gian

Chi phí khơng chính thức Tính năng động

Hỗ trợ doanh nghiệp Đào tạo lao động Thiết chế pháp lý

Cạnh tranh bình đẳng

Cùng với đó là các chỉ số thành phần như: gia nhập thị trường, chi phí thời gian, hỗ trợ doanh nghiệp, đào tạo lao động và thiết chế pháp lý.

- Cơ sở hạ tầng giao thông:

+ Đường bộ: Trên địa bàn tỉnh có 3 tuyến Quốc lộ đi qua cụ thể: QL1A (năm

trên trục Bắc-Nam); QL19 (nằm trên trục hành lang kinh tế Đơng Tây nối Bình Định với các tỉnh Tây Nguyên và các nước Asian); QL1D (đoạn từ Quy Nhơn, Bình Định đến Sơng Cầu, Phú n). Ngồi ra Bình Định gồm có 14 tuyến tỉnh lộ và 20 tuyến huyện lộ.

+ Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc-Nam đi qua tỉnh Bình Định dài 148 km

gồm 11 ga, trong đó ga Diêu trì là lớn nhất, là đầu mối của tất cả các loại tàu trên tuyến đường sắt. Đường sắt cũng là cơ sở hạ tầng giao thông quan trọng đối với phát triển du lịch tỉnh Bình Định.

+ Đường hàng không: Cảng hàng không Phù Cát cách trung tâm Tp. Quy

Nhơn hơn 30 km, là sân bay hàng không dân dụng cấp 4C theo tiêu chuẩn quốc tế, cảng hàng khơng có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. Từ năm 2011-2013 lượng khách thông qua Cảng hàng không Phù Cát đạt mức tăng trưởng bình quân 27% mỗi năm. Riêng năm 2014 đạt trên 427.000 lượt hành khách, tăng gần 47%, phục vụ gần 3.000 lượt chuyến cất hạ cánh thương mại, tăng khoảng 20% so với năm 2013. Từ năm 2015 Cảng hàng không Phù Cát bắt đầu được đầu tư nâng cấp để phục vụ 2,4 triệu lượt khách mỗi năm vào đầu năm 2017. Khi dự án hồn thành sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh và các tỉnh khu vực duyên hải miền Trung, Tây Ngun.

+ Đường biển: Bình Định có 134 km bờ biển với nhiều đảo, vịnh và cửa biển

rất thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển. Đây là loại hình giao thơng quan trọng đối với phát triển kinh tế, xã hội nói chung và du lịch nói riêng của tỉnh. Hệ thống cảng biển tình Bình Định gồm có: Cảng Quy Nhơn, Cảng Thị Nại, Cảng Nhơn Hội, Cảng Đống Đa, Cảng dầu Quy Nhơn, Cảng Tam Quan. Giao thông đường biển là

thế mạnh để khai thác các tuyến du lịch đường biển các địa phương khác trên cả nước, đến các đảo ven bờ của Việt Nam và các nước trong khối ASEAN.

Trong tất cả các cảng tại tỉnh Bình Định, thì cảng Quy Nhơn đóng góp rất lớn vào việc vận chuyển hàng hóa trong hoạt động thương mại quốc tế của cả nước. Xét về quy mô vận chuyển hàng xuất khẩu của cảng Quy Nhơn chỉ xếp sau cảng Tân Cảng (Sài Gòn), Hải Phịng, đồng thời có mức độ tương xứng ngang Tân Cảng TCIT (Bà Rịa Vũng Tàu) và vượt trội so với cảng Đà Nẵng.

Hình 3.12: Quy mơ vận chuyển hàng hóa tại các cảng

Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích năng lực cạnh tranh tỉnh bình định (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)