Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm bài nghiên cúu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động tương đối của tăng trưởng kinh tế của mỹ và trung quốc lên các quốc gia trong khu vực châu á thái bình dương (Trang 29 - 30)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm bài nghiên cúu

Căn cứ trên nhiều nghiên cứu thực nghiệm khác về ảnh hưởng tốc độ tăng trưởng mang tính tồn cầu từ các nền kinh tế hàng đầu (Bayoumi và Swiston, 2009; Sato et al, 2011; Dungey et al, 2014, nghiên cứu của tác giả sử dụng một mơ hình PSVAR, điều này có thể được thể hiện là hệ thống phương trình ước lượng như sau:

B (L)yt=ut (1)

Trong đó, yt là một vec-tơ n x 1 bao gồm các biến của mơ hình, trong khi B(L)= B0 – B1L - … - BpLp là một ma trận đa thức với toán tử trễ L. Ma trận n x n B0 nắm bắt các tương tác đồng thời mà vec-tơ nhiễu ut bằng 0 và ma trận chéo hiệp phương sai. Mặc dù bỏ qua các đại diện trong phương trình (1), trong thực tế tất cả các phương trình trong mơ hình đều bao gồm hệ số chặn.

Các vec-tơ quan sát được phân chia như yt= , trong đó là các vec-tơ bổ sung cho các biến số nội địa, khu vực và toàn cầu và tương ứng, bao gồm các nhân tố nG, nR và nD mà n=nG + n R + nD. Ma trận hệ số trong phương trình (1) có dạng:

Trong đó Bi (i=0,1,2,…p) được phân chia một cách thơng dụng với yt. Trong đướng chéo khóa của phương trình (2), việc nhận diện các hạn chế đồng thời với mỗi khối khi i=0 là phần tam giác thấp với các biến đơn vị dưới các nhân tố đường

chéo. Trong tổng số các mơ hình đặc biệt có n= 7 biến, với ký hiệu biến tồn cầu nG = 2, biến khu vực nR= 1 , biến nội địa nD=4.

Các phương pháp nghiên cứu cứu không sử dụng cấu trúc chưa loại bỏ được tác động ngược chiều của các biến phụ thuộc lên biến độc lập, dẫn tới vẫn chưa loại bỏ được hiện tượng nội sinh cịn tồn tại trong mơ hình. Ước lượng OLS để xác định các hệ số trong phương trình VAR và VECM bị thiên lệch (bias) khi mơ hình tồn tại hiện tượng nội sinh.

Lý do lựa chọn cách tiếp cận ràng buộc ma trận chặn chiều tác động ngược của các biến loại bỏ hiện tượng nội sinh của bài nghiên cứu dựa trên nghiên cứu Cushman và Zha (1997) và Ülkü, N. (2015), phương pháp kiểm soát nội sinh này cho phép đống góp bằng chứng thực nghiệm tin cậy hơn. Đồng thời cũng chặn các chiều tác động của các biến số kinh tế nội địa nhỏ tới các biến khu vực hay toàn cầu, theo Denise R. Osborn và Tugrul Vehbi (2015).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động tương đối của tăng trưởng kinh tế của mỹ và trung quốc lên các quốc gia trong khu vực châu á thái bình dương (Trang 29 - 30)