Stt Mekongfish 2014 2013 2012 2011 2010
01 Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu thuần 0,03 0,02 0,04 0,12 0,10 02 Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần 0,02 0,02 0,03 0,10 0,09 03 Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản (ROA) 0,03 0,03 0,05 0,19 0,13 04 Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) 0,03 0,03 0,05 0,22 0,15
Stt Ngành Thủy sản 2014 2013 2012 2011 2010
01 Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu thuần 0,02 0,02 0,03 0,05 0,05 02 Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 03 Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản (ROA) 0,02 0,03 0,04 0,06 0,06 04 Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) 0,04 0,07 0,10 0,15 0,14 Nguồn: Tính tốn của tác giả Có thể thấy, lợi nhuận tạo ra trên doanh thu của Mekongfish luôn cao hơn so với ngành. Đây là một tín hiêu khá tốt về tiền năng của Mekongfish. Giá sản phẩm cạnh tranh và nguồn nguyên liệu được đảm bảo là một sự bảo đảm cho lợi nhuận của Mekongfish.
ROA: Tỷ số này phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận của tài sản mà doanh nghiệp
sử dụng cho hoạt động kinh doanh. Với 1 đồng tài sản thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Một công ty đầu tư tài sản ít nhưng thu được lợi nhuận cao sẽ tốt hơn so với 1 công ty đầu tư nhiều vào tài sản nhưng thu lợi nhuận thấp hơn. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp tốt, góp phần nâng cao khả năng đầu tư của chủ doanh nghiệp.
Cũng giống như tỷ số lợi nhuận/ doanh thu, ROA của Mekongfish luôn cao hơn so với ngành Thủy sản. Tuy nhiên, qua đánh giá thì ngồi hiệu quả sử dụng tài sản cịn có sự “đóng góp” của chi phí lãi vay thấp do Mekongfish ln duy trì tỷ lệ nợ thấp.
ROE: Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp đầu tư 1 đồng vốn chủ sở hữu thì thu
được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là tốt góp phần nâng cao khả năng đầu tư của chủ doanh nghiệp.
Mekongfish có ROE thấp hơn so với ngành, đây là kết quả của chính sách duy trì tỷ lệ nợ thấp. Tuy nhiên, qua đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Mekongfish chưa cao.
Đánh giá:
Giai đoạn 2010-2014 thì nhìn chung các chỉ số của Mekongfish khá tốt. Dưới áp lực cạnh tranh và những khó khăn của thị trường giai đoạn này thì việc duy trì hoạt động của Mekongfish một cách ổn định và sử dụng tài sản ở mức khá hiệu quả so với ngành là một điều đáng khen ngợi.
Trong bài nghiên cứu, việc thẩm định giá Mekongfish không chỉ giới hạn ở thẩm định để cho vay như tác giả đã từng tham gia, mà nó cịn mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Việc phân tích, đánh giá các chính sách chất lượng, mục tiêu chiến lược, các chỉ số tài chính và đặc biệt là thẩm định giá trị doanh nghiệp Mekongfish là một bước quan trọng trong quản trị doanh nghiệp. Từ kết quả của các phân tích này, mà các chủ thể có thể đưa ra những quyết định riêng. Các nhà quản trị có thể biết được vị thế của doanh nghiệp trong ngành, là các quyết định đầu tư, tài trợ, và tìm hướng đi thích hợp cho doanh nghiệp của mình trong những năm tiếp theo.
3.2 Quy trình thẩm định giá doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu dịng tiền (FCFF) tiền (FCFF)
3.2.1 Quy trình thẩm định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu dòng tiền (FCFF) khấu dòng tiền (FCFF)
Phương pháp FCFF đòi hỏi chiết khấu dòng tiền trong tương lai của doanh nghiệp, do đó các biến số cần thiết thu thập theo trình tự đó là:
Tỷ lệ tăng trưởng trong tương lai:
Ước tính tỷ lệ tăng trưởng cho các giai đoạn của doanh nghiệp trong tương lai. Đây là dữ kiện quan trọng vì nó ảnh hưởng đến dòng tiền trong tương lai của doanh nghiệp. Thông thường, tỷ lệ tăng trưởng được dựa trên tỷ lệ tăng trưởng của doanh
nghiệp các năm trong quá khứ, tỷ lệ tăng trưởng của ngành và nền kinh tế. Một số biến số cần thiết khi ước tính tỷ lệ tăng trưởng là:
Mức tái đầu tư: Là số tuyệt đối về số lợi nhuận sau thuế dùng để tái đầu tư của doanh nghiệp.
Tỷ lệ tái đầu tư (RIR): Dùng để đánh giá mức độ sử dụng lợi nhuận sau thuế cho tái đầu tư của doanh nghiệp. Tỷ số này chính bằng lợi nhuận giữ lại chia cho lợi nhuận sau thuế. Tỷ số này cho biết cứ trong 1 đồng lợi nhuận sau thuế thì doanh nghiệp giữ lại bao nhiêu đồng để tái đầu tư. Tỷ số càng lớn tức là doanh nghiệp tái đầu tư càng mạnh.
Suất chiết khấu đối với doanh nghiệp
Ở phương pháp FCFF, suất chiết khấu được sử dụng là chi phí sử dụng vốn bình qn (WACC). WACC được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền mà quyền số là tỷ trọng của các nguồn vốn trong tổng vốn mà doanh nghiệp huy động.
Tính tốn dịng tiền trong tương lai dựa trên tỷ lệ tăng trưởng và chiết khấu.
3.2.2 Nội dung thực hiện
Mơ hình tăng trưởng
Tác giả sử dụng mơ hình 03 giai đoạn, giai đoạn 1 là 4 năm đầu tiên, giai đoạn 2 là năm năm chuyển tiếp và giai đoạn 3 là giai đoạn tăng trưởng đều mãi mãi.
Giai đoạn đầu là giai đoạn công ty tăng trưởng nhanh, kéo dài khoảng 5 năm. Sau đó đến giai đoạn tăng trưởng chậm dần, được gọi là giai đoạn chuyển tiếp từ giai đoạn tăng trưởng nhanh sang giai đoạn đều mãi mãi (từ sau năm thứ 5 đến năm thứ 10). Giai đoạn thứ 3 là giai đoạn ổn định, công ty tăng trưởng đều vĩnh viễn hàng năm (bắt đầu từ năm thứ 10 trở đi)
Giai đoạn 1, tỷ lệ tăng trưởng thu nhập hoạt động (g) và tỷ lệ tái đầu tư (RIR) được sử dụng theo tỷ lệ tăng trưởng của Mekongfish trong 5 năm trước thời điểm thẩm định giá, hay là giai đoạn 2009 – 2014 (chi tiết phụ lục 2).
động (g) trong giai đoạn này được ước tính tăng trưởng theo tỷ lệ tăng trưởng kinh tế vì trong đây là giai đoạn doanh nghiệp đã sử dụng tối đa nguồn lực, tốc tộ tăng trưởng khơng cịn phụ thuộc vào các yếu tố của doanh nghiệp mà phụ thuộc vào nền kinh tế. Do vậy, tác giả đề nghị sử dụng theo tỷ lệ tăng trưởng kinh tế.
Trong giai đoạn này, tỷ lệ RIR thường được cân nhắc giữa RIR của doanh nghiệp và RIR của ngành. Qua xem xét, tỷ lệ tái đầu tư (RIR) của RIR được sử dụng theo tỷ lệ RIR bình qn trong 2 năm có tỷ lệ tăng trưởng hợp lý cũng gần bằng với tỷ lệ RIR của ngành, do vậy tác giả đề nghị lấy theo tỷ lệ tăng trưởng của ngành.
Cụ thể như sau:
Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế bình quân:
Năm 2010 2011 2012 2013 2014
Tỷ lệ tăng trưởng GPD 6,4% 6,2% 5,2% 5,4% 6,0%
Nguồn: Dữ liệu từ Worldbank Tỷ lệ tăng trưởng GDP bình quân (2010 – 2014) là 5,68%, cùng với tỷ lệ tăng lạm phát bình quân (2013 – 2014) là 4,25%. Tác giả dự tính tỷ lệ tăng trưởng g là khoảng 10% (theo sự gia tăng của GPD và tỷ lệ lạm phát).
Tỷ lệ lạm phát qua các năm
Năm 2010 2011 2012 2013 2014
Tỷ lệ lạm phát 12,10% 21,30% 10,90% 4,80% 3,70%
Nguồn: Dữ liệu từ Worldbank Giai đoạn 2, là giai đoạn chuyên tiếp 5 năm, tỷ lệ mỗi năm được chia đều giữa tỷ lệ giai đoạn 1 và giai đoạn 3.
Tỷ lệ tái đầu tư RIR hợp lý: Qua bảng trên, tỷ lệ tái đầu tư RIR có sự chênh
lệch và thay đổi khá lớn qua các năm. Theo đánh giá, tỷ lệ tái đầu tư hợp lý sẽ là mức bình qn của các năm có tỷ lệ tái đầu tư RIR hợp lý (năm 2011 – 48,85%
và 2013 – 8,56%). Mức bình quân là 28,71%. So sánh với mức bình quân của ngành khoảng 30% (nguồn từ báo cáo của Cơng ty CP Chứng khốn Rồng Việt), tác giả lựa chọn tỷ lệ tái đầu tư RIR trong dài hạn là 30%.
Tỷ lệ tăng trưởng
Tác giả sử dụng mơ hình tăng trưởng 3 giai đoạn, giai đoạn đầu là 4 năm, giai đoạn 2 là giai đoạn chuyển tiếp 5 năm tiếp theo, và giai đoạn 3 là giai đoạn tăng trưởng đều mãi mãi (năm thứ 10 trở đi).
Dòng tiền tự do của công ty (FCFF – Free cash flow firm) được tính như sau:
FCFF = EBIT(1-Thuế suất) + Mức tái đầu tư
= EBIT(1-Thuế suất) + Chi đầu tư–Khấu hao+Thay đổi vốn lưu động phi tiền mặt và chứng khốn khốn ngắn hạn.
Trong đó:
EBIT được tính tốn là EBITđiều chỉnh, tức là EBIT sau khi loại trừ ảnh hưởng của hoạt động tài chính lên lợi nhuận.
Thuế suất: Là thuế suất hiệu dụng (thiệu dụng), là thuế suất thực tế phát sinh. Tỷ lệ tái đầu tư (RIR) được tính theo cơng thức:
RIR = Mức tái đầu tư/ [EBIT*(1-t)] = 141.20%